Dễ ngủ Tuệ Linh http://dengu.vn Dễ ngủ, ngủ ngon và sâu giấc hơn Fri, 19 Nov 2021 07:12:17 +0000 vi-VN hourly 1 https://wordpress.org/?v=5.3.2 http://dengu.vn/wp-content/uploads/2020/04/cropped-fav-dn-32x32.png Dễ ngủ Tuệ Linh http://dengu.vn 32 32 Củ Bình vôi có tác dụng gì? http://dengu.vn/cu-binh-voi-co-tac-dung-gi-1203/ http://dengu.vn/cu-binh-voi-co-tac-dung-gi-1203/#respond Fri, 19 Nov 2021 07:12:17 +0000 http://dengu.vn/?p=1203 Củ bình vôi là một vị thuốc đông y được nhiều danh y ghi chép và lưu lại. Vậy củ bình vôi có tác dụng gì? Bài viết sau đây xin chia sẻ đến bạn một số thông tin về vị thuốc đông y này.

Củ Bình vôi

  1. Làm sao nhận biết củ bình vôi?

Cây bình vôi là một loại cây thân là dây leo có màu xanh và thân leo khá cao. Thông thường thân cây có chiều dài 6m. Thân cây nhẵn và có xu hướng hơi xoắn. lá cây thì mọc xen kẽ. Những vị trí không có lá hay lá bị rụng sẽ xuất hiện hoa.

Quả hạch của cây bình vôi có hình cầu dẹt và màu sắc hơi ngả đỏ. Phần củ xuất hiện ngay cạnh rễ là bộ phận chính được điều chế thành vị thuốc đông y sử dụng chữa bệnh. Cây này có đặc điểm thích ánh sáng. Nhờ đặc tính ưa sáng nên có thể được dùng làm dấu hiệu để tìm kiếm loại cây này. Tại các khu rừng núi đá vôi khu vực tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa và một số vùng núi khu vực phía Tây Bắc có thể tìm và khai thác củ này.

  1. Cấu tạo của rễ củ bình vôi có những thành phần dược liệu nào

Trong thành phần rễ cây bình vôi có chứa alcaloid. Do tại Việt Nam có nhiều giống cây bình vôi nên thành phần của alcaloid cũng khá đa dạng. Trong thành phần của alcaloid có thể chứa một số chất như L – tetrahydropalmatin, cepha lanolin, cephradine…

Trong các phân tích nghiên cứu, L – tetrahydropalmatin có công dụng an thần, chống co giật, hay sốt hoặc hạ huyết áp…

  1. Củ bình vôi là vị thuốc đông y chủ trị mất ngủ và nhiều hội chứng khác

Theo y học cổ truyền, củ Bình vôi giúp an thần bổ phế. Do vậy củ này sẽ giúp cho người dùng tránh khỏi một số bệnh liên quan đến thần kinh. Khi sử dụng linh hoạt một số vị thuốc cùng củ Bình vôi còn có thể giúp trị mụn nhọt ngoài da. Tuy nhiên với vết lở hay mụn nhọt chỉ nên điều trị cho người lớn.

Nhờ công dụng điều trị chứng mất ngủ mà củ Bình vôi mang lại không ít công dụng hiệu quả cho sức khỏe. Do vậy các bệnh liên quan thần kinh như hồi hộp, lo âu, suy nhược thần kinh… đều sẽ được hạn chế.

Ngoài ra, trong củ bình vôi còn có chứa chất rotundin giúp an thần, nhờ đó mà các chứng bệnh tim mạch cũng được ngăn ngừa.

  1. Công thức kết hợp củ Bình vôi cùng các thảo dược quý chữa mất ngủ hiệu quả!

Một giấc ngủ ngon là “liều thuốc” quan trọng giúp cơ thể hồi phục sức khỏe sau một ngày dài làm việc và duy trì tinh thần minh mẫn, hứng khởi cho ngày hôm sau. Để giải quyết tình trạng này, nổi bật nhất là bộ đôi Nữ lang và củ Bình vôi được nhiều người sử dụng mang đến hiệu quả vượt trội giúp dễ ngủ, ngủ ngon và sâu giấc.

Theo PGS.TS Nguyễn Thượng Dong – Nguyên Viện trưởng Viện Dược liệu Trung ương cho biết: “Đây là 2 dược liệu đầu bảng trong việc triều trị chứng mất ngủ ở người cao tuổi, giúp dễ ngủ, ngủ ngon và sâu giấc, giảm lo âu, căng thẳng thần kinh. Việc kết hợp này  mang đến hiệu quả cao hơn là sử dụng từng dược liệu riêng lẻ, giúp người bệnh nhanh chóng đạt được mục tiêu điều trị”.

Lần đầu tiên tại Việt Nam, Dễ ngủ Tuệ Linh là sản phẩm tiên phong kết hợp rễ cây Nữ lang cùng với củ Bình vôi và các thảo dược quý như Vông nem, Tâm sen, Toan táo nhân mang đến hiệu quả vượt trội, giúp người bệnh: dễ ngủ, ngủ ngon và sâu giấc; mang đến giấc ngủ tự nhiên; giúp cơ thể thoải mái sau khi ngủ dậy; giảm lo âu, căng thẳng thần kinh. Với hiệu quả bền vững, an toàn, Dễ ngủ Tuệ Linh đang được nhiều khách hàng tin dùng nhất hiện nay!

]]>
http://dengu.vn/cu-binh-voi-co-tac-dung-gi-1203/feed/ 0
Nữ lang là cây gì? http://dengu.vn/nu-lang-la-cay-gi-1182/ http://dengu.vn/nu-lang-la-cay-gi-1182/#respond Thu, 11 Nov 2021 04:15:34 +0000 http://dengu.vn/?p=1182  

Nữ lang là dược liệu quý phân bố ở những vùng khí hậu ẩm mát như các tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu, Quảng Nam, Lâm Đồng,… Nữ lang có vị ngọt, đắng, tính bình, vào 2 kinh: tâm, can có tác dụng minh tâm, an thần, hoạt huyết, thông kinh.

  1. Đôi nét về chi Valeriana

Chi Valeriana thuộc họ Valerianaceae. Họ này có khoảng 350 loài. Ở nước ta có 2 loài: V. hardwickii (Nữ lang) và V. jatamansi (Sì to).

Cây Nữ lang

Thành phần hóa học chính của các loài thuộc chi Valeriana chủ yếu chứa tinh dầu, iridoid (valepotriat), triterpenoid, flavonoid, acid phenol, lignan, alkaloid. Ngoài ra còn có amino acid (arginin, GABA, glutamin, tyrosin), acid béo, cholin và các chất vô cơ khác.

  1. Tổng quan về loài V. hardwickii

Mô tả cây:

Cây thân thảo, sống lâu năm. Cây cao khoảng 1m, có khi hơn. Thân nhẵn, có rãnh, đôi khi có lông trên các đốt và ở gốc.

Lá kép lông chim lẻ, dài 5-10 cm, rộng 3,5-7,5 cm, 3-5 lá chét nguyên hay khía răng, dài 1-6 cm, rộng 0,5-3 cm, không cuống, lá chét tận cùng lớn hơn, lá ở gốc thường khô héo trước khi cây có quả.

Cụm hoa mọc thành xim ngù, tỏa rộng trên một cán dài; lá bắc khía răng; hoa nhỏ màu trắng; đài dính với bầu, có 10 răng nhọn; tràng 5 cánh hợp ở phía dưới thành ống hẹp; nhị có chỉ nhị ngắn, bầu hạ.

Quả bế dẹt, một mặt có 3 đường lồi, mặt kia sần sùi, mang đài tồn tại, có răng mảnh, nhọn, nom như lông.

Mùa quả tháng 10 – tháng 2.

Phân bố:

Trên thế giới V. hardwickii mọc ở Ấn Độ, Trung Quốc, Myanmar, Malaysia, Indonesia. Ở nuớc ta, Nữ lang (V. hardwickii) mọc ở Ô Quý Hồ, Tả Giàng Phình, núi Hàm Rồng, Xà Xén, Sapa, Hà Giang (Đồng Văn, Mèo Vạc), Quảng Nam (Trà My: Ngọc Linh), Kon Tum (Đắk Tô: Ngọc Linh), Lâm Đồng (Đà Lạt).

Thành phần hóa học:

Cho đến nay, nghiên cứu hoá học trên loài V. hardwickii không nhiều. Một phương pháp định luợng được thiết lập dùng để định lượng các thành phần bao gồm 3 flavonoid trong V. hardwickii và acid clorogenic trong cả hai dược liệu V. hardwickii và V. officinalis.

Thành phần hóa học

Định lượng bằng phương pháo UPLC-PDA cho thấy acid clorogenic nhiều nhất trong thân V. hardwickii với hàm lượng 5,19% và thấp nhất trong lá V. officinalis 0,44%. Ngoài ra các flavonoid được định lượng với hàm lượng tương ứng là acid clorogenic, rhoifolin, neobudofficid, linarin 1,24%,0,69%, 0,05%,1,26%.

Trong một báo cáo về định lượng thành phần này bằng phương pháp HPLC-PDA kết quả cho thấy hàm lượng cao nhất trong toàn cây loài V. officinalis là 1,16%. Trong lá V. hardwickii, hàm lượng linarin là 1,26% cao hơn hàm lượng trong V. jatamansi với hàm lượng 0,24%. Dựa vào kết quả định lượng, thân V. hardwickii là nguồn chiết xuất acid clorogenic và lá là nguồn để chiết linarin.

Về thử nghiệm sinh học:

Về thử nghiệm chống oxy hóa

Khả năng chống oxy hóa cao nhất là dịch chiết lá, thấp nhất là dịch chiết thân, điều này có thể do hàm lượng các hợp chất phenol trong các bộ phận ở 2 loài. Đã có một báo cáo trước đây về khả năng chống oxy hóa của V. hardwickii trên DPPH với chất đối chiếu là acid ascorbic, tuy nhiên thử nghiệm này chỉ khảo sát toàn cây và chiết riêng rễ bằng dung môi khác nhau là nước, EtOH, aceton, cloroform, hexan. Trong đó cao aceton và hexan có tính chống oxy hóa cao nhất.

Rễ V. officinalis cũng đã được thử nghiệm khả năng chống oxy hóa với DPPH tính theo Trolox là 7,88 mM/100 g dược liệu (19,7 mg/g) và với FRAP tính theo Trolox là 1,78 mM/100 g (4,45 mg/g), kết quả này tương tự như kết qủa trong nghiên cứu này.

Về thử nghiệm độc tính các hợp chất phân lập được trong V. hardwickii. Trong nghiên cứu này, hợp chất 6,10,11-trihydroxy dihydronepetalacton trong V. hardwickii là chất lần đầu tiên được phân lập trong tự nhiên và đã 20 neuroblastoma N18TG2 và cho thấy linarin không có tác dụng độc trên dòng tế bào này.

  • Hơn nữa, linarin được chứng minh có tính giảm đau, hạ sốt, chống viêm.
  • Ngoài ra, linarin có tính an thần và kéo dài giấc ngủ trên chuột với thí nghiệm bảng đục lỗ (hole board test).

Về định lượng các thành phần

Về định lượng phenol toàn phần

Kết quả định lượng phenol toàn phần trong cho thấy hàm lượng phenol toàn phần của 2 loài gần tương tự nhau. Xét về hàm lượng phenol toàn phần ở từng bộ phận của cây, hàm luợng của chúng trong dịch chiết lá cao hơn trong dịch chiết thân và rễ, điều này xảy ra ở cả hai loài.

  • Đã có một vài nghiên cứu về hàm lượng phenol toàn phần với chuẩn acid gallic được công bố như với V. jatamansi (12,82 mg GAE/g dw), V. officinalis (14,2 mg GAE/g dw).
  • Trong công trình này, V. hardwickii lần đầu tiên định luợng phenol toàn phần dựa trên acid caffeic. Hàm lượng của chúng trong V. hardwickii trong nghiên cứu này thấp hơn so với loài V. jatamansi (100,44 mg/100 g (trên mặt đất) và 91,64 mg/100 g (rễ)).

Về định lượng các flavonoid và acid clorogenic trong lá V. hardwickii bằng UPLC-PDA5

Thành phần chính trong tinh dầu V. hardwickii var. arnottiana là valeracetat, bornyl acetat, methyl linoleat, cuparen và α-cedren và hàm lượng tinh dầu là 0,3%.

Tinh dầu V. hardwickii mọc ở Hymalaya có thành phần chính là methyl linoleat, valeracetat, bornyl acetat và α-terpinyl acetat.

Các hợp chất epoxysesquithujen, volvalerenol (triterpen với vòng 12 carbon), 4α,5α-epoxy-8β-hydroxy-1α-hydro-α-guaien; 4α,5α-epoxy-1-hydroxy-α-guaien (sesquiterpen), syzalterin, 6-methylapigenin, 5-hydroxy-7,4′-dimethoxyflavon, genkwanin, acacetin, apigenin, quercetin, tricin, farrerol, sosakuranetin; 5,3′,4′-trihydroxy-7-methoxyflavanon, bornyl ferulat, bornyl caffeat là các hợp chất đã phân lập từ V. hardwickii.

 

  1. Tác dụng sinh học của V. hardwickii

Cho đến nay, ít có công trình nghiên cứu về tác dụng của V. hardwickii. Cao chiết thân rễ V. hardwickii thể hiện tác dụng chống co thắt.

  1. Công dụng trong y học cổ truyền

Theo y học cổ truyền, Nữ lang có vị ngọt, đắng, tính bình, tác động vào 2 kinh: tâm, can. Cây có tác dụng ninh tâm, an thần, hoạt huyết, thông kinh.

Loài này tương đối hiếm ở Việt Nam.

Hoạt chất từ thân rễ dùng làm thuốc thần kinh tim, chống co thắt; cả cây dùng làm thuốc chữa phong thấp, đau dạ dày, điều kinh, sốt ở trẻ em.

  • Nữ lang V. hardwickii được dùng với liều 10 g hãm với 100 ml nước sôi, để nguội uống trong ngày hoặc nghiền dược liệu thành bột uống với liều 1-4 g/ ngày, có thể thái nhỏ dược liệu, ngâm ethanol 60% với tỷ lệ 1/5, ngày dùng 2-10 g pha loãng, ngoài ra còn dùng dạng cao mềm, ngày dùng
]]>
http://dengu.vn/nu-lang-la-cay-gi-1182/feed/ 0
10 thực phẩm nên tránh nếu như bạn bị mất ngủ http://dengu.vn/10-thuc-pham-nen-tranh-neu-nhu-ban-bi-mat-ngu-1152/ http://dengu.vn/10-thuc-pham-nen-tranh-neu-nhu-ban-bi-mat-ngu-1152/#respond Sat, 16 Oct 2021 06:58:37 +0000 http://dengu.vn/?p=1152  

Căn bệnh mất ngủ đang ngày càng trở nên phổ biến trong xã hội hiện nay.  Để khắc phục tình trạng này, bên cạnh việc thay đổi thói quen sinh hoạt, dưới đây là những thực phẩm bạn nên tránh hạn chế tình trạng mất ngủ trở nên nghiêm trọng hơn!

Rượu

Giấc ngủ sau khi uống rượu không sâu và ngon giấc

Nhiều người vẫn nhầm tưởng rượu có tác dụng an thần và cho rằng trước khi ngủ uống một chút rượu sẽ dễ ngủ hơn. Tuy nhiên trên thực tế, nồng độ cồn có trong rượu sẽ làm cơ thể khó bước vào giai đoạn ngủ sâu. Giấc ngủ sau khi uống rượu không sâu và ngon giấc mà còn khiến cho buổi sáng hôm sau bạn thức dậy với một tình trạng uể oải và thiếu tỉnh táo.

Vitamin C

Vitamin C sẽ trở nên có hại cho sức khoẻ nếu như bạn dùng quá nhiều so với lượng vitamin C cần thiết trong mỗi ngày. Ăn nhiều trái cây có vitamin C vào buổi tối sẽ làm cho não của bạn tỉnh táo và gây ra hiện tượng mất ngủ.

Thịt xông khói

Thịt xông khói là món ăn được nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên người bị mất ngủ tuyệt đối nên tránh. Khi chế biến món này người ta thường ướp một lượng muối lớn cùng với lượng tyrosine có trong thịt xông khói sẽ làm cho não sản sinh ra chất dopamine gây hưng phấn. Đây là món ăn cản trở rất nhiều đến giấc ngủ của bạn. Ngoài ra, nó cũng không tốt cho sức khoẻ.

Trà nhân sâm

Không thể phủ nhân những công dụng tốt cho sức khoẻ khi uống trà nhân sâm, đó là giải toả sự ức chế, giảm căng thẳng, nâng cao sức bền khi thi đấu thể thao. Tuy nhiên, trà nhân sâm lại hoàn toàn không tốt cho người mất ngủ. Ngoài ra, trà nhân sâm cũng không nên xuất hiện vào buổi chiều, tối đối với người bị cao huyết áp.

Thực phẩm sử dụng dầu mỡ

Sự tiện lợi của thức ăn nhanh hay các loại đồ chiên làm nhiều người rất ưa chuộng. Tuy nhiên các món ăn này lại sử dụng quá nhiều dầu mỡ khi chế biến. Chính điều này làm gia tăng sự hoạt động của hệ tiêu hoá, không tốt cho việc cơ thể nghỉ ngơi vào buổi tối.

Cà phê

Cà phê làm bạn tỉnh táo và tất nhiên không thể tốt cho người bị chứng mất ngủ thường xuyên. Bạn có thể dùng cà phê vào buổi sáng cho tỉnh táo tuy nhiên nên hạn chế nếu bạn bị chứng mất ngủ. Trước khi đi ngủ tuyệt đối không dùng cà phê.

Bên cạnh việc thay đổi chế độ sinh hoạt, chế độ ăn uống cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng  trong việc cải thiện giấc ngủ. Vì vậy, người  mất ngủ cần hạn chế tối đa những  món ăn kể trên để có được giấc ngủ ngon!

]]>
http://dengu.vn/10-thuc-pham-nen-tranh-neu-nhu-ban-bi-mat-ngu-1152/feed/ 0
Điều trị rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi http://dengu.vn/dieu-tri-roi-loan-giac-ngu-o-nguoi-cao-tuoi-1147/ http://dengu.vn/dieu-tri-roi-loan-giac-ngu-o-nguoi-cao-tuoi-1147/#respond Sat, 16 Oct 2021 06:51:46 +0000 http://dengu.vn/?p=1147 Điều trị rối loạn giấc ngủ là một triệu chứng thường gặp ở tất cả các nhóm tuổi, xảy ra ở phụ nữ nhiều hơn nam giới, đặc biệt ở người cao tuổi. Ở nước ta, xu hướng rối loạn giấc ngủ gia tăng nhanh ở những người cao tuổi trong những năm gần đây.

  1. Chẩn đoán rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi

Rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi thường gặp 2 dạng: dạng mất ngủ và dạng đảo lộn giấc ngủ.

1.1. Mất ngủ ở người cao tuổi

Đây là tình trạng người cao tuổi ngủ ban đêm chỉ được dưới 4 tiếng hoặc trong những tình huống khó đi vào giấc ngủ chậm, ngủ rất khuya hay đi vào giấc ngủ dễ dàng nhưng thức giấc sớm, sau đó trằn trọc suốt đêm. Ban ngày mệt mỏi, lừ đừ, không muốn làm bất cứ điều gì.

Tình trạng mất ngủ ngày càng diễn ra phổ biến ở người cao tuổi

Nguyên nhân gây mất ngủ có thể là do môi trường xung quanh không yên tĩnh, dùng các chất gây hưng phấn trước khi ngủ như trà, cà phê, coca hay một số loại thuốc dùng điều trị bệnh khác. Một số người có thói quen uống rượu trước khi ngủ hay dùng thuốc an thần lâu ngày nhưng ngừng đột ngột cũng có thể bị mất ngủ. Những người nhàn rỗi nhiều, người lao động trí óc lười vận động cũng rất dễ bị mất ngủ. Ngoài ra, tình trạng đau mãn tính ở cơ, xương , khớp, dị ứng về đêm, khó thở, ngưng thở khi ngủ, co giật chân khi ngủ, những trường hợp rối loạn nhịp tim, suy tim và những rối loạn ở đường tiêu hóa như trào ngược thực quản hay những vấn đề về đường tiểu như tiểu đêm nhiều lần, tác dụng phụ của một số nhóm thuốc điều trị bệnh khác có tác động đến hệ thần kinh trung ương, thấm qua hàng rào máu não và gây ra tình trạng rối loạn giấc ngủ. Ở người tuổi trung niên và cao tuổi, trầm cảm có thể là nguyên nhân bị mất ngủ, đặc biệt là lúc gần sáng. Tình trạng lo âu mãn tính kéo dài cũng có thể mất ngủ và gây ra những cơn ác mộng trong giấc ngủ nhanh.

1.2. Đảo lộn giấc ngủ

Đảo lộn giấc ngủ là hiện tượng không ngủ được vào ban đêm nhưng ngủ nhiều vào ban ngày, thường gặp ở người cao tuổi do rối loạn chức năng hoạt động tại não trong quá trình lão hóa hay sau tai biến mạch máu não, sau một cơn bệnh nặng…

  1. Điều trị rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi

Tránh xa các chất kích thích

Tránh các đồ uống chứa caffeine (cà phê, nhiều loại trà, sô-cô-la và một số loại nước ngọt) sau 1 hoặc 2 giờ chiều hoặc hoàn toàn không dùng nếu bạn đặc biệt nhạy cảm với caffeine. Caffein làm ngăn chặn tác dụng của adenosin, một chất của não tiết ra để thúc đẩy giấc ngủ. Hạn chế uống rượu, không dùng hơn 1 ly/ngày, tốt nhất không uống ít nhất 2 giờ trước khi đi ngủ. Rượu gây trở ngại cho giấc ngủ sâu và có thể cản trở việc thở. Ngưng hút thuốc và tránh khói thuốc lá. Nicotin làm cho khó rơi vào giấc ngủ và khó ngủ yên giấc.

Ngủ trưa ngắn

Nếu không thể tỉnh táo vào buổi chiều, người cao tuổi nên có một giấc ngủ trưa ngắn từ 15 – 20 phút, thời gian này là đủ dài để cải thiện sự tỉnh táo nhưng không quá dài để cảm thấy chệnh choạng sau đó.

Tập thể dục

Bắt đầu bài tập thường xuyên như đi bộ, chạy bộ hoặc bơi lội có thể giúp ngủ nhanh hơn, giấc ngủ sâu hơn và ít thức giấc thường xuyên hơn trong đêm. Tuy nhiên cần tránh tập thể dục trong vòng một vài giờ trước khi đi ngủ.

Thiết lập một lịch ngủ khoa học

Một lịch đi ngủ thường xuyên sẽ giúp đồng bộ hóa chu kỳ của giấc ngủ/thức. Cần xác định ngủ trong bao lâu là tốt, đi ngủ mỗi đêm và thức dậy buổi sáng cùng một mốc giờ lặp lại hàng ngày.

Làm cho phòng ngủ thành nơi riêng tư

Trước khi ngủ, người cao tuổi nên ngồi thiền và đọc sách, giữ phòng ngủ mát mẻ, tối và yên tĩnh, giường nệm nằm thoải mái.

Ăn uống hợp lý

Cần kết thúc bữa ăn tối vài giờ trước khi đi ngủ, nếu cần bữa ăn nhẹ vào buổi tối, có thể ăn một ít đồ ăn dễ tiêu như: táo, sữa chua, ngũ cốc, sữa hoặc bánh mì nướng và mứt.

Không nên xem đồng hồ

Nhìn những phút trôi qua khiến người già khó khăn hơn để trở lại giấc ngủ. Hãy xoay mặt đồng hồ để không thể nhìn thấy nó.

 Thiết lập một thói quen thư giãn trước khi ngủ

Ngồi thiền, nghe nhạc thư giãn trước khi ngủ. Tránh các hoạt động có thể gây căng thẳng như bàn luận công việc hoặc thảo luận các vấn đề gay gắt.

Hạn chế uống nước trước khi ngủ

Giảm thiểu đi tiểu ban đêm khiến giấc ngủ bị gián đoạn, không nên uống bất cứ loại nước gì trong 2 hoặc 3 giờ trước khi ngủ.Nếu bị rối loạn giấc ngủ liên tục, không điều chỉnh được bằng các biện pháp điều trị thay đổi lối sống nêu trên, đặc biệt là tình trạng buồn ngủ vào ban ngày, người cao tuổi cần gặp các chuyên gia để được tư vấn. Sau khi loại trừ các nguyên nhân bệnh lý hoặc tâm thần, bác sĩ sẽ đưa ra lời khuyên, phương pháp tốt nhất để giải quyết mất ngủ.

3. Giải pháp trị dứt điểm mất ngủ bằng thảo dược tự nhiên

Một giấc ngủ ngon, sâu giấc là một “liều thuốc” quý báu giúp cơ thể hồi phục sức khỏe sau một ngày dài làm việc và duy trì tinh thần minh mẫn, hứng khởi cho ngày hôm sau. Tuy nhiên, rất nhiều bạn đang gặp phải tình trạng khó ngủ, mất ngủ mặc dù đã thử thay đổi thói quen sinh hoạt hằng ngày nhưng vẫn khó khăn để đi vào giấc ngủ.

Để giải quyết tình trạng này liệu pháp từ thảo dược luôn được các chuyên gia khuyên dùng bởi tính an toàn và hiệu quả. Trong đó, nổi bật nhất là bộ đôi Nữ lang và củ Bình vôi được nhiều người sử dụng mang đến hiệu quả vượt trội giúp dễ ngủ, ngủ ngon và sâu giấc.

Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra thành phần có tác dụng quan trọng nhất của cây nữ lang là acid Valerenic và các dẫn xuất Valepotriates. Chúng gắn kết vào thụ thể GABA (acid quan trọng duy trì hoạt động của não bộ, giấc ngủ) nên giúp ngăn chặn căng thẳng và bất an đến vùng thần kinh trung ương. Điều này giúp phục hồi quá trình ức chế của não bộ, giúp giảm kích thích làm bệnh nhân dễ ngủ hơn. Đặc biệt, khác với các nhóm thuốc Tây an thần gây ngủ, sử dụng Nữ lang lâu dài hoàn toàn an toàn, không gây ra tác dụng phụ như: gây nghiện, lệ thuộc, suy giảm tập trung, giảm trí nhớ và suy giảm hoạt động thể chất.

Điều đặc biệt, cây Nữ lang khi kết hợp cùng với củ Bình vôi mang đến hiệu quả vượt trội hơn khi sử dụng đơn lẻ từng dược liệu.

Củ Bình vôi là một vị thuốc quý được biết đến với tác dụng an thần, dùng trong các trường hợp suy nhược thần kinh dẫn đến mất ngủ. Trong kháng chiến chống quân xâm lược Pháp và chống Mỹ, củ Bình vôi được bộ đội Việt Nam ứng dụng làm thuốc an thần, dễ ngủ cực kì hiệu quả.

Theo PGS.TS Nguyễn Thượng Dong – Nguyên Viện trưởng Viện Dược liệu Trung ương cho biết: “Tôi đánh giá cao sự kết hợp giữa Nữ lang và củ Bình vôi. Đây là 2 dược liệu đầu bảng trong việc triều trị chứng mất ngủ ở người cao tuổi, giúp dễ ngủ, ngủ ngon và sâu giấc, giảm lo âu, căng thẳng thần kinh. Việc kết hợp này   mang đến hiệu quả cao hơn là sử dụng từng dược liệu riêng lẻ, giúp người bệnh nhanh chóng đạt được mục tiêu điều trị”.

Lần đầu tiên tại Việt Nam, Dễ ngủ Tuệ Linh là sản phẩm tiên phong kết hợp rễ cây Nữ lang cùng với củ Bình vôi và các thảo dược quý, mang đến hiệu quả vượt trội, giúp người bệnh: dễ ngủ, ngủ ngon và sâu giấc; mang đến giấc ngủ tự nhiên; giúp cơ thể thoải mái sau khi ngủ dậy; giảm lo âu, căng thẳng thần kinh

]]>
http://dengu.vn/dieu-tri-roi-loan-giac-ngu-o-nguoi-cao-tuoi-1147/feed/ 0
Mất ngủ vì suy nghĩ quá nhiều phải làm sao? http://dengu.vn/mat-ngu-vi-suy-nghi-qua-nhieu-phai-lam-sao-1143/ http://dengu.vn/mat-ngu-vi-suy-nghi-qua-nhieu-phai-lam-sao-1143/#respond Wed, 22 Sep 2021 07:14:18 +0000 http://dengu.vn/?p=1143 Khó ngủ vì suy nghĩ nhiều có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tinh thần và thể chất. Bên cạnh đó, tình trạng này cũng gây ra các phản ứng tiêu cực về mặc cảm xúc, thể chất và hành vi.

Suy nghĩ nhiều ảnh hưởng đến giấc ngủ như thế nào?

Theo nhiều nghiên cứu cho biết, có khoảng 35.2% người trưởng thành ngủ ít hơn 7 giờ mỗi đêm. Điều này có thể dẫn đến thiếu hụt giấc ngủ và gây ra các rối loạn về sức khỏe thể chất và tinh thần kéo dài.

Căng thẳng, suy nghĩ nhiều, stress hoặc có các suy nghĩ tiêu cực có thể dẫn đến phản ứng mất ngủ. Ở người, suy nghĩ quá nhiều có thể dẫn đến căng thẳng. Điều này khiến hệ thống thần kinh tự trị (ANS) giải phóng Hormone (chẳng hạn như Cortisol và Adrenaline). Các hormone này có thể làm gia tăng nhịp tim để tăng lượng máu lưu thông đến các cơ quan và cơ bắp để chuẩn bị cho cơ thể khi cần hoạt động ngay lập tức.

Đây được gọi là phản ứng chiến đấu (fight – or – flight response). Phản ứng này khiến cơ bắp và não bộ hưng phấn và dẫn đến khó ngủ và mất ngủ

Biện pháp khắc phục tình trạng khó ngủ vì suy nghĩ nhiều

Tình trạng suy nghĩ nhiều dẫn đến bệnh mất ngủ có thể được cải thiện bằng cách giảm mức độ căng thẳng vào buổi tối trước khi ngủ. Một số lời khuyên và biện pháp cải thiện tình trạng như sau:

Đánh giá căng thẳng

Đây là bước đầu tiên người bệnh cần xác định để cải thiện tình trạng khó ngủ vì suy nghĩ nhiều. Suy nghĩ về những căng thẳng công việc, áp lực cuộc sống và tìm biện pháp giải quyết tình trạng.

Bên cạnh đó, dành nhiều thời gian cho gia đình và bạn bè để hạn chế những suy nghĩ tiêu cực. Chia sẻ với người thân về những rắc rối và áp lực để tìm biện pháp giải quyết phù hợp nhất.

Ngoài ra, người bệnh nên chú ý về những suy nghĩ có thể tạo ra căng thẳng. Một số vấn đề cần hạn chế suy nghĩ như công việc trì trệ, tình cảm thất bại hoặc những mối quan hệ xã hội khác. Có thể đọc sách hoặc nghe Audio về cách hỗ trợ quản lý suy nghĩ tích cực để cải thiện tình trạng khó ngủ vì suy nghĩ nhiều.

Thiền định

Thiền định là một kỹ thuật thư giãn nhằm mục đích giúp mọi người nhận thức rõ ràng hơn về thời điểm hiện tại. Mục đích của chánh niệm là để nhận biết các suy nghĩ, cảm xúc và cảm giác bên trong (hoặc bên ngoài) cơ thể mà không phản ứng lại.

Thiền định có thể mang lại hiệu quả cao trong việc cải thiện sức khỏe tinh thần. Nhiều báo cáo cho biết thiền định có thể cải thiện những suy nghĩ lo âu, căng thẳng và trầm cảm.

Mặc dù hiệu quả điều trị của thiền định vẫn đang được nghiên cứu. Tuy nhiên, người khó ngủ vì suy nghĩ nhiều có thể thiền định trong 10 – 30 phút trước khi đi ngủ để giảm căng thẳng và tăng chất lượng giấc ngủ.

Tập thể dục

Luyện tập thể dục có thể giảm căng thẳng, cải thiện sức khỏe tinh thần và mang lại nhiều lợi ích về mặt thể chất. Các nghiên cứu cho biết, các động tác thể dục có thể tác động đến tâm lý và hỗ trợ điều trị các chứng lo âu và rối loạn liên quan đến căng thẳng, stress.

Tập thể dục sẽ giúp giảm căng thẳng, mệt mỏi

Tuy nhiên, luyện tập thể dục có thể giúp cơ bắp trở nên linh hoạt và giúp não bộ hưng phấn. Do đó, tốt nhất người mất ngủ nên tập thể dục vào buổi sáng hoặc ít nhất là 2 giờ trước khi ngủ. Điều này có thể giúp điều hòa nhiệt độ cơ thể và giúp ổn định giấc ngủ.

Bên cạnh đó, người trên 50 tuổi hoặc có các tình trạng y tế như thoái hóa khớp hoặc thoát vị đĩa đệm và các bệnh lý khác nên trao đổi với bác sĩ chuyên môn trước khi tiến hành luyện tập.

Luyện tập Yoga

Yoga được cho là có thể giảm giảm căng thẳng, cải thiện chức năng thể chất, tăng cường tập trung tinh thần và cải thiện chất lượng giấc ngủ. Người khó ngủ vì suy nghĩ nhiều có thể chọn một số động tác yoga chậm rãi, nhẹ nhàng, dễ thực hiện để kiểm soát khả năng tập trung và hỗ trợ giấc ngủ. Luyện tập các bài tập 20 phút mỗi ngày trong vài tuần để thư giãn và giúp ngủ ngon hơn.

Trao đổi với huấn luyện viên Yoga hoặc người có chuyên môn về các động tác yoga chữa bệnh mất ngủ. Tuy nhiên, nếu các tư thế không phù hợp, không nên cố gắng thực hiện. Việc này có thể dẫn đến chấn thương và các biến chứng không mong muốn khác.

Chế độ ăn uống lành mạnh

Hạn chế tiêu thụ thức ăn chứa nhiều đường tinh chế có thể hỗ trợ cải thiện tình trạng căng thẳng. Ngoài ra, các loại thức ăn nhanh, đồ ăn vặt thường có giá trị dinh dưỡng thấp, lượng calo cao. Điều này có thể dẫn đến tình trạng trằn trọc, kích thích não bộ và khó ngủ.

Áp dụng chế độ ăn uống lành mạnh, ít đường, caffeine và rượu có thể cải thiện sức khỏe, giảm căng thẳng và hỗ trợ giấc ngủ.

Massage hỗ trợ giấc ngủ

Các nhà nghiên cứu cho biết massage có thể cải thiện chất lượng giấc ngủ và giúp người bệnh thư giãn đầu óc. Bên cạnh đó, massage cũng làm giảm cảm giác đau đớn, lo lắng và trầm cảm. Massage có thể được thực hiện tại các cơ sở massage chuyên nghiệp hoặc tự thực hiện tại nhà.

Mặc dù ăn toàn, tuy nhiên hãy trao đổi với bác sĩ về các vấn đề sức khỏe và các lo lắng khác. Nếu da nhạy cảm với các loại kem bôi massage, người bệnh nên cân nhắc thử nghiệm dị ứng trước khi sử dụng.

Giải pháp trị dứt điểm mất ngủ  bằng thảo dược tự nhiên

Một giấc ngủ ngon, sâu giấc là một “liều thuốc” quý báu giúp cơ thể hồi phục sức khỏe sau một ngày dài làm việc và duy trì tinh thần minh mẫn, hứng khởi cho ngày hôm sau. Tuy nhiên, rất nhiều bạn đang gặp phải tình trạng khó ngủ, mất ngủ mặc dù đã thử thay đổi thói quen sinh hoạt hằng ngày nhưng vẫn khó khăn để đi vào giấc ngủ.

Để giải quyết tình trạng này liệu pháp từ thảo dược luôn được các chuyên gia khuyên dùng bởi tính an toàn và hiệu quả. Trong đó, nổi bật nhất là bộ đôi Nữ lang và củ Bình vôi được nhiều người sử dụng mang đến hiệu quả vượt trội giúp dễ ngủ, ngủ ngon và sâu giấc.

Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra thành phần có tác dụng quan trọng nhất của cây nữ lang là acid Valerenic và các dẫn xuất Valepotriates. Chúng gắn kết vào thụ thể GABA (acid quan trọng duy trì hoạt động của não bộ, giấc ngủ) nên giúp ngăn chặn căng thẳng và bất an đến vùng thần kinh trung ương. Điều này giúp phục hồi quá trình ức chế của não bộ, giúp giảm kích thích làm bệnh nhân dễ ngủ hơn. Đặc biệt, khác với các nhóm thuốc Tây an thần gây ngủ, sử dụng Nữ lang lâu dài hoàn toàn an toàn, không gây ra tác dụng phụ như: gây nghiện, lệ thuộc, suy giảm tập trung, giảm trí nhớ và suy giảm hoạt động thể chất.

Điều đặc biệt, cây Nữ lang khi kết hợp cùng với củ Bình vôi mang đến hiệu quả vượt trội hơn khi sử dụng đơn lẻ từng dược liệu.

Củ Bình vôi là một vị thuốc quý được biết đến với tác dụng an thần, dùng trong các trường hợp suy nhược thần kinh dẫn đến mất ngủ. Trong kháng chiến chống quân xâm lược Pháp và chống Mỹ, củ Bình vôi được bộ đội Việt Nam ứng dụng làm thuốc an thần, dễ ngủ cực kì hiệu quả.

Theo PGS.TS Nguyễn Thượng Dong – Nguyên Viện trưởng Viện Dược liệu Trung ương cho biết: “Tôi đánh giá cao sự kết hợp giữa Nữ lang và củ Bình vôi. Đây là 2 dược liệu đầu bảng trong việc triều trị chứng mất ngủ ở người cao tuổi, giúp dễ ngủ, ngủ ngon và sâu giấc, giảm lo âu, căng thẳng thần kinh. Việc kết hợp này mang đến hiệu quả cao hơn là sử dụng từng dược liệu riêng lẻ, giúp người bệnh nhanh chóng đạt được mục tiêu điều trị”.

Lần dầu tiên tại Việt Nam, Dễ ngủ Tuệ Linh là sản phẩm tiên phong kết hợp rễ cây Nữ lang cùng với củ Bình vôi và các thảo dược quý, mang đến hiệu quả vượt trội, giúp người bệnh: dễ ngủ, ngủ ngon và sâu giấc; mang đến giấc ngủ tự nhiên; giúp cơ thể thoải mái sau khi ngủ dậy; giảm lo âu, căng thẳng thần kinh.

]]>
http://dengu.vn/mat-ngu-vi-suy-nghi-qua-nhieu-phai-lam-sao-1143/feed/ 0
ĐỐI PHÓ BỆNH MẤT NGỦ BẰNG 5 MẸO ĐƠN GIẢN http://dengu.vn/doi-pho-benh-mat-ngu-bang-5-meo-don-gian-1132/ http://dengu.vn/doi-pho-benh-mat-ngu-bang-5-meo-don-gian-1132/#respond Fri, 27 Aug 2021 08:17:57 +0000 http://dengu.vn/?p=1132 Mất ngủ, khó ngủ khiến đầu óc thiếu tỉnh táo, giảm tập trung và cơ thể mệt mỏi mỗi sáng thức dậy, ảnh hưởng không nhỏ đến công việc và chất lượng sống. Áp dụng ngay những mẹo nhỏ dưới đây sẽ giúp bạn dễ dàng chìm vào giấc ngủ!

Đối phó bệnh mất ngủ với các mẹo đơn giản

1. Tắt các thiết bị điện tử

Ánh sáng xanh là khoảng ánh sáng có mức năng lượng lớn nhất trong phổ ánh sáng con người nhìn thấy được với bước sóng từ 400nm đến 500nm (nanomet). Ngoài mặt trời, những nguồn phát ra ánh sáng xanh khác ở ngay gần bạn đó là điện thoại, tivi, máy tính, đèn LED, đèn huỳnh quang…

Theo nghiên cứu khoa học, ánh sáng xanh không chỉ gây hại cho mắt mà còn làm rối loạn giấc ngủ. Do đó, bạn không nên dùng thiết bị điện tử đến sát giờ đi ngủ, hãy tắt hết những “món đồ chơi” công nghệ này trước khi ngủ càng sớm càng tốt để tận hưởng giấc ngủ trọn vẹn và ngon lành.

2. Uống sữa ấm

Nếu cảm thấy khó vào giấc hoặc giấc ngủ chập chờn, bạn có thể uống một cốc sữa ấm trước khi đi ngủ. Sữa ấm giúp cơ thể dễ chịu và thư giãn nên sẽ đưa bạn vào giấc ngủ dễ hơn. Trong các loại sữa thì sữa hạnh nhân là “người bạn” đáng tin cậy của giấc ngủ vì nó cung cấp nguồn canxi tuyệt vời, giúp não tạo ra melatonin – một loại hormone điều hòa giấc ngủ giúp bạn sẽ không còn phải trải qua những đêm dài thao thức.

3. Tập thể dục thường xuyên

Tập thể dục không chỉ để rèn luyện sức khỏe mà còn là cách hỗ trợ cải thiện chứng mất ngủ không dùng thuốc hiệu quả. Khi cơ thể vận động, khí huyết sẽ được lưu thông, từ đó cải thiện chất lượng giấc ngủ. Không nhất thiết phải đến phòng gym, bạn chỉ cần thực hiện các bài tập đơn giản tại nhà như chạy bộ, đạp xe, gác chân lên tường, cúi gập người hay vươn vai giãn cơ… cũng sẽ đem đến một giấc ngủ ngon và sâu hơn.

4. Không sử dụng chất kích thích

Rượu, bia, cà phê, thuốc lá và các chất kích thích khác được nhiều người sử dụng để kiểm soát cơn buồn ngủ, giúp tinh thần luôn tỉnh táo và hưng phấn. Chính vì chất kích thích (như caffeine và tránh nicotine) có khả năng tác động lên hệ thần kinh trung ương làm tăng hoạt động của não bộ nên sẽ khiến bạn bị giảm cảm giác buồn ngủ.

Trước khi đi ngủ, hãy tập uống thức uống tốt cho sức khỏe, chẳng hạn như một cốc nước ấm, pha chút mật ong hoặc chanh tươi sẽ giúp đầu óc nhẹ nhàng và thư thái, dẫn dắt vào giấc ngủ thật tự nhiên. Riêng đối với cà phê, bạn vẫn có thể uống nhưng chỉ nên uống khoảng 2 lần mỗi ngày và tốt nhất là uống trước buổi trưa, tránh uống vào giờ chiều vì sẽ khiến bạn khó ngủ vào ban đêm.

5. Hạn chế ngủ trưa quá lâu

Nhiều nghiên cứu khác nhau đã chỉ ra, ngủ trưa có thể cải thiện trí nhớ và khả năng tập trung giúp bạn học tập, làm việc và lưu giữ thông tin tốt hơn. Hơn nữa, giấc ngủ giữa ngày còn rất hữu ích cho tâm trạng, kéo bạn ra khỏi tình trạng uể oải và thiếu năng lượng vào buổi chiều.

Nếu đêm hôm trước thiếu ngủ hoặc mất ngủ, việc chợp mắt nhanh sẽ xoa dịu bớt cơn mệt mỏi và cáu kỉnh của bạn. Tuy nhiên, ngủ trưa quá lâu hoặc quá muộn có thể khiến bạn khó ngủ ngon giấc vào ban đêm.

Điều này thật sự tồi tệ đối với những người bị mất ngủ hoặc khó ngủ mỗi lúc đêm về. Vì vậy, bạn nên thiết lập giờ giấc hợp lý và đều đặn để có thể phần nào giảm nhẹ chứng mất ngủ, khó ngủ. Thời gian ngủ trưa lý tưởng nhất là từ 10 đến 20 phút, không nên ngủ quá 30 phút để tránh đi sâu vào chu kỳ ngủ làm phản tác dụng của giấc ngủ buổi trưa.

6. Chữa bệnh mất ngủ bằng cách ngồi thiền 

Theo chuyên gia, thiền định mang lại cho con người rất nhiều lợi ích về sức khỏe tinh thần, trong đó phải kể đến giấc ngủ. Các vấn đề về giấc ngủ bao gồm khó ngủ,ngủ không ngon, mộng mị… sẽ phần nào được khắc phục nếu bạn chăm chỉ ngồi thiền.

Thiền định kích thích cơ thể sản xuất hormone điều hòa giấc ngủ là melatonin và serotonin (tiền chất của melatonin); đồng thời cân bằng nhịp tim và huyết áp giúp cơ thể trở nên khỏe khoắn, tinh thần sảng khoái và thoải mái hơn. Nhờ đó, cảm giác căng thẳng và lo lắng mang theo những suy nghĩ tiêu cực dần dần “rời xa” khỏi tâm trí của bạn.

Khi cả tinh thần và thể chất tràn đầy năng lượng tích cực, “đôi mi sẽ thôi hững hờ”, giấc ngủ sẽ tự động tìm đến bạn. Thiền là bộ môn thực hành đơn giản, có thể thực hiện mọi lúc, mọi nơi và không cần công cụ hoặc thiết bị hỗ trợ phức tạp, thế nên phù hợp với mọi đối tượng.

Thế nhưng, để thiết lập được thói quen thiền định, bạn cần phải kiên trì tập luyện. Khi thực hành bộ môn này, bạn cần tuân thủ đúng những yêu cầu cơ bản sau:

  • Lựa chọn một nơi yên tĩnh và thoáng mát để ngồi hoặc nằm xuống.

  • Nhắm mắt và thở chậm, rồi hít vào và thở ra thật sâu, thật đều.

  • Khi có một ý nghĩ xuất hiện trong tâm trí, hãy để nó qua đi và tập trung lại vào nhịp thở.

  • Lúc mới bắt đầu tập thiền, bạn chỉ cần thiền từ 3 đến 5 phút trước khi ngủ. Theo thời gian, bạn từ từ tăng lên 15 đến 20 phút.

Tốt nhất, bạn nên đến lớp học để được chuyên gia hướng dẫn kỹ thuật thiền có lợi cho giấc ngủ và cách thực hiện chính xác. Bởi vì, tập luyện bộ môn này không bài bản có thể làm giảm động lực và thay đổi cảm xúc của bạn.

7. Tập luyện yoga

Giấc ngủ đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe của mỗi người. Các chức năng của não, hệ thống tim mạch, hệ thống miễn dịch và hệ thống trao đổi chất đều có liên quan chặt chẽ với giấc ngủ.

Hiện nay, nhiều phương pháp cải thiện tâm trí và thể chất được áp dụng để nâng cao chất lượng giấc ngủ, trong đó có liệu pháp yoga. Thường xuyên tập yoga hỗ trợ trao đổi chất và điều hòa tuần hoàn máu giúp cơ thể tìm lại được trạng thái cân bằng, không căng thẳng quá mức cũng không hưng phấn quá độ.

Điều này giúp bạn giảm bớt những “hậu họa” liên quan đến căng thẳng như mất ngủ, tăng cân. Những tư thế yoga có lợi cho giấc ngủ đó là tư thế em bé, tư thế lưỡi cày, tư thế quỳ gối cong người…

8. Tạo dựng thói quen sinh hoạt lành mạnh

Thực hiện chế độ sinh hoạt lành mạnh và khoa học thật sự là một thách thức đối với nhiều người. Nhưng để thoát khỏi những “đêm trắng”, bạn buộc phải “ép” bản thân vào khuôn khổ chuẩn mực đó là:

  • Đi ngủ và thức dậy cùng một khung giờ: Tạo dựng thói quen này sẽ giúp đồng hồ sinh học của cơ thể hoạt động nhịp nhàng, từ đó giấc ngủ sẽ tự động vào “lề lối”.

  • Tập tành thú vui “tao nhã” cho giấc ngủ: Mỗi tối trước khi đi ngủ, dành 10 hay 20 phút đọc sách hoặc nghe những bản nhạc êm ái sẽ dẫn dắt cơn buồn ngủ đến với bạn trong vô thức. Nếu khó ngủ hay không quen ngủ sớm, bạn hãy thử tập tành những thú vui tao nhã này nhé!

  • Giữ một chế độ ăn uống lành mạnh: Ăn thực phẩm nhiều calo, dầu mỡ hay uống nước ngọt, nước chứa caffein… ngay trước khi đi ngủ khiến bạn khó đi vào giấc ngủ và không ngủ được. Tuy nhiên, một bữa ăn nhẹ với trái cây, phô mai, bánh mì nướng, rau củ… có thể thúc đẩy giấc ngủ của bạn đấy!

  • Đảm bảo không gian yên tĩnh cho phòng ngủ: Chỉ sử dụng phòng ngủ của bạn để ngủ, không ăn uống hoặc xem TV, lướt web trên giường – bạn đã làm được chưa? Đảm bảo phòng ngủ luôn yên tĩnh và thoáng mát, không có sự tồn tại của các thiết bị điện tử sẽ giúp bạn có giấc ngủ êm dịu và trọn vẹn.

9. Giải pháp trị dứt điểm mất ngủ  bằng thảo dược tự nhiên

Một giấc ngủ ngon, sâu giấc là một “liều thuốc” quý báu giúp cơ thể hồi phục sức khỏe sau một ngày dài làm việc và duy trì tinh thần minh mẫn, hứng khởi cho ngày hôm sau. Tuy nhiên, rất nhiều bạn đang gặp phải tình trạng khó ngủ, mất ngủ mặc dù đã thử thay đổi thói quen sinh hoạt hằng ngày nhưng vẫn khó khăn để đi vào giấc ngủ.

Để giải quyết tình trạng này liệu pháp từ thảo dược luôn được các chuyên gia khuyên dùng bởi tính an toàn và hiệu quả. Trong đó, nổi bật nhất là bộ đôi Nữ lang và củ Bình vôi được nhiều người sử dụng mang đến hiệu quả vượt trội giúp dễ ngủ, ngủ ngon và sâu giấc.

Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra thành phần có tác dụng quan trọng nhất của cây nữ lang là acid Valerenic và các dẫn xuất Valepotriates. Chúng gắn kết vào thụ thể GABA (acid quan trọng duy trì hoạt động của não bộ, giấc ngủ) nên giúp ngăn chặn căng thẳng và bất an đến vùng thần kinh trung ương. Điều này giúp phục hồi quá trình ức chế của não bộ, giúp giảm kích thích làm bệnh nhân dễ ngủ hơn. Đặc biệt, khác với các nhóm thuốc Tây an thần gây ngủ, sử dụng Nữ lang lâu dài hoàn toàn an toàn, không gây ra tác dụng phụ như: gây nghiện, lệ thuộc, suy giảm tập trung, giảm trí nhớ và suy giảm hoạt động thể chất.

Điều đặc biệt, cây Nữ lang khi kết hợp cùng với củ Bình vôi mang đến hiệu quả vượt trội hơn khi sử dụng đơn lẻ từng dược liệu.

Củ Bình vôi là một vị thuốc quý được biết đến với tác dụng an thần, dùng trong các trường hợp suy nhược thần kinh dẫn đến mất ngủ. Trong kháng chiến chống quân xâm lược Pháp và chống Mỹ, củ Bình vôi được bộ đội Việt Nam ứng dụng làm thuốc an thần, dễ ngủ cực kì hiệu quả.

Theo PGS.TS Nguyễn Thượng Dong – Nguyên Viện trưởng Viện Dược liệu Trung ương cho biết: “Tôi đánh giá cao sự kết hợp giữa Nữ lang và củ Bình vôi. Đây là 2 dược liệu đầu bảng trong việc triều trị chứng mất ngủ ở người cao tuổi, giúp dễ ngủ, ngủ ngon và sâu giấc, giảm lo âu, căng thẳng thần kinh. Việc kết hợp này   mang đến hiệu quả cao hơn là sử dụng từng dược liệu riêng lẻ, giúp người bệnh nhanh chóng đạt được mục tiêu điều trị”.

Lần dầu tiên tại Việt Nam, Dễ ngủ Tuệ Linh là sản phẩm tiên phong kết hợp rễ cây Nữ lang cùng với củ Bình vôi và các thảo dược quý, mang đến hiệu quả vượt trội, giúp người bệnh: dễ ngủ, ngủ ngon và sâu giấc; mang đến giấc ngủ tự nhiên; giúp cơ thể thoải mái sau khi ngủ dậy; giảm lo âu, căng thẳng thần kinh.

Sản phẩm Dễ ngủ Tuệ Linh kết hợp giữa rễ cây Nữ lang, củ Bình vôi cùng các thảo dược quý

Mất ngủ là một vấn đề quan trọng ở người lớn tuổi. Việc tìm ra các phương pháp cải thiện giấc ngủ từ thảo dược là điều vô cùng cần thiết giúp người bệnh lấy lại giấc ngủ tự nhiên hiệu quả, an toàn, từ đó góp phần nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống, giúp tuổi già thêm phần an vui.

]]>
http://dengu.vn/doi-pho-benh-mat-ngu-bang-5-meo-don-gian-1132/feed/ 0
THỜI GIAN NGỦ TỐT NHẤT CHO SỨC KHỎE THEO TỪNG LỨA TUỔI http://dengu.vn/thoi-gian-ngu-tot-nhat-cho-suc-khoe-theo-tung-lua-tuoi-1124/ http://dengu.vn/thoi-gian-ngu-tot-nhat-cho-suc-khoe-theo-tung-lua-tuoi-1124/#respond Sat, 21 Aug 2021 07:09:32 +0000 http://dengu.vn/?p=1124 Giấc ngủ là hoạt động sinh lý quan trọng theo nhịp sinh học của cơ thể, chiếm trung bình khoảng 1/3 thời gian trong ngày. Các nhà khoa học vẫn khuyên là nên đi ngủ sớm, nhưng ngủ mấy giờ là tốt cho sức khỏe, giúp tỉnh táo khi thức dậy vẫn còn là điều mà nhiều người thắc mắc.

Thời gian ngủ lý tưởng

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, vào buổi tối từ 21 giờ, cơ thể con người bắt đầu cần được thư giãn để đi vào giấc ngủ say sau 1 – 2 tiếng đồng hồ. Giấc ngủ say sẽ giúp hệ miễn dịch của cơ thể hoạt động hiệu quả. Cụ thể, cơ chế đồng hồ sinh học của cơ thể diễn ra như sau:

21:00 – 23:00: Hệ miễn dịch (bạch cầu lymph) bài độc (đào thải chất độc). Cần thả lỏng cơ thể và tinh thần, có thể nằm nghỉ ngơi trong phòng yên tĩnh, xem phim hoặc nghe nhạc thư giãn, tránh làm việc căng thẳng, có thể kết hợp vài động tác massage đầu và cổ. Không chỉ với người bị bệnh về viêm nhiễm mà ngay cả người bình thường cũng nên thư giãn và ngủ trong khoảng thời gian này để cơ thể nhanh phục hồi sức khỏe.

23:00 – 1:00: Gan bài độc, loại bỏ các chất thừa thải ra ngoài cơ thể, sử dụng triệt để các chất dinh dưỡng của thực phẩm và giúp việc trao đổi chất trong cơ thể được tốt hơn. Gan sẽ thực hiện tốt nhất chức năng của nó khi cơ thể trong trạng thái ngủ say.

1:00 – 3:00: Túi mật giúp cơ thể tiêu hoá chất béo, mỡ xấu, cholesterol trong thức ăn và trong máu. Cũng cần thực hiện trong giấc ngủ say.

3:00 – 5:00: Là thời gian bài độc của phổi. Cũng chính là lý do tại sao mà người đang mắc bệnh ho lại hay ho dữ dội vào lúc này, bởi hoạt động bài độc đã chạy đến phổi. Vì thế, không nên dùng thuốc chống ho để tránh gây cản trở việc đào thải các chất cặn bã trong người vào lúc này.

5:00 – 7:00: Là khoảng thời gian ruột già bài tiết các chất cặn bã, chất thải từ quá trình tiêu hóa. Cần đi toilet vào lúc này để làm sạch hệ tiêu hóa, ngăn ngừa độc tố vào cơ thể.

7:00 – 9:00: Là lúc ruột non hấp thụ chất dinh dưỡng nhiều nhất, đây chính là thời điểm lý tưởng cho bữa ăn sáng, cung cấp năng lượng cho cơ thể.

Ngủ mấy tiếng một đêm là tốt nhất?

Thời gian ngủ trung bình ở mỗi độ tuổi sẽ khác nhau do nhu cầu năng lượng và hoạt động trao đổi chất khác nhau. Trẻ em giai đoạn phát triển cần rất nhiều thời gian ngủ để cơ thể phóng thích hormone tăng trưởng. Người cao tuổi thường cảm thấy khó khăn để đi vào giấc ngủ, tuy nhiên cũng cần ít nhất 7 tiếng mỗi đêm để đảm bảo sức khỏe thể chất lẫn tinh thần. Dưới đây là bảng tham khảo thời gian ngủ cho từng độ tuổi do Tổ chức Giấc ngủ Quốc Gia của Mỹ thực hiện:

Tuy nhiên thời gian ngủ sẽ không quan trọng bằng chất lượng giấc ngủ (việc ngủ sâu và thẳng giấc). Một người lớn ngủ 9 tiếng, nhưng khi thức dậy, cơ thể vẫn cảm thấy mệt mỏi chứng tỏ họ vẫn đang thiếu ngủ hoặc mắc phải một trong những triệu chứng của rối loạn giấc ngủ. Ngược lại, nếu chỉ ngủ 6 tiếng nhưng cảm thấy tỉnh táo khi thức dậy, điều đó chứng tỏ bạn đã có một đêm ngon giấc.

 

]]>
http://dengu.vn/thoi-gian-ngu-tot-nhat-cho-suc-khoe-theo-tung-lua-tuoi-1124/feed/ 0
Bí quyết từ thảo dược giúp ngủ ngon và sâu giấc chỉ sau 1 giờ http://dengu.vn/bi-quyet-tu-thao-duoc-giup-ngu-ngon-va-sau-giac-chi-sau-1-gio-1106/ http://dengu.vn/bi-quyet-tu-thao-duoc-giup-ngu-ngon-va-sau-giac-chi-sau-1-gio-1106/#respond Fri, 06 Aug 2021 03:49:38 +0000 http://dengu.vn/?p=1106  

      Mất ngủ là một trong những vấn đề thường gặp ở người cao tuổi. Để giải quyết tình trạng này liệu pháp từ thảo dược luôn được các chuyên gia khuyên dùng bởi tính an toàn và hiệu quả. Trong đó, nổi bật nhất là bộ đôi Nữ lang và củ Bình vôi được nhiều người sử dụng mang đến hiệu quả vượt trội giúp ngủ ngon và sâu giấc chỉ sau 1 giờ.

Nữ lang – thảo dược hàng đầu Châu Âu trị chứng mất ngủ

Nữ lang là thảo dược đặc biệt quý được các nhà khoa học nghiên cứu bài bản và kĩ lưỡng nhất tại châu Âu. Cho đến nay, Nữ lang đã trở thành đề tài của gần 2000 nghiên cứu trên toàn thế giới, tất cả đều khẳng định: Rễ cây Nữ lang là thảo dược  giúp dễ ngủ, ngủ ngon và sâu giấc, giảm lo âu, căng thẳng thần kinh, giúp cơ thể tỉnh táo, không bị mệt mỏi sau khi tỉnh dậy.

Cây Nữ lang

Năm 1999, thử nghiệm lâm sàng rễ Nữ lang quy mô nhất trên 11.168 bệnh nhân mất ngủ tại Đức đã cho thấy: sau khi sử dụng Nữ lang, 94% người bệnh mất ngủ đã cải thiện đáng kể các triệu chứng: trằn trọc, khó đi vào giấc ngủ, tỉnh giấc giữa đêm, mệt mỏi sau khi thức dậy.

Năm 2006, công trình nghiên cứu cây Nữ lang của các nhà khoa học thuộc Đại học California (Francisco, Mỹ) đã khẳng định: Nữ lang có khả năng cải thiện chất lượng giấc ngủ lên tới 80%, đồng thời không gây tác dụng phụ như các loại thuốc ngủ tân dược.

Chính bởi những công dụng đặc biệt đó Nữ lang đã trở thành cây thuốc duy nhất được các bác sỹ, chuyên gia thần kinh hàng đầu châu Âu sử dụng để làm thuốc điều trị mất ngủ. Tại Pháp, ước tính mỗi năm có khoảng 100 – 150 tấn rễ cây Nữ lang được sử dụng để bào chế thành các loại thuốc thảo dược thay thế thuốc an thần. Riêng tại Mỹ, rễ cây Nữ lang được sử dụng rộng rãi để hỗ trợ giấc ngủ dưới nhiều dạng khác nhau, như trà, viên nén, viên nang.

Giải pháp hoàn hảo cho người mất ngủ từ bộ đôi Nữ lang và củ Bình vôi  

Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra thành phần có tác dụng quan trọng nhất của cây nữ lang là acid Valerenic và các dẫn xuất Valepotriates. Chúng gắn kết vào thụ thể GABA (acid quan trọng duy trì hoạt động của não bộ, giấc ngủ) nên giúp ngăn chặn căng thẳng và bất an đến vùng thần kinh trung ương. Điều này giúp phục hồi quá trình ức chế của não bộ, giúp giảm kích thích làm bệnh nhân dễ ngủ hơn. Đặc biệt, khác với các nhóm thuốc Tây an thần gây ngủ, sử dụng Nữ lang lâu dài hoàn toàn an toàn, không gây ra tác dụng phụ như: gây nghiện, lệ thuộc, suy giảm tập trung, giảm trí nhớ và suy giảm hoạt động thể chất.

Điều đặc biệt, cây Nữ lang khi kết hợp cùng với củ Bình vôi mang đến hiệu quả vượt trội hơn khi sử dụng đơn lẻ từng dược liệu.

Củ Bình vôi là một vị thuốc quý được biết đến với tác dụng an thần, dùng trong các trường hợp suy nhược thần kinh dẫn đến mất ngủ. Trong kháng chiến chống quân xâm lược Pháp và chống Mỹ, củ Bình vôi được bộ đội Việt Nam ứng dụng làm thuốc an thần, dễ ngủ cực kì hiệu quả.

Củ Bình vôi

Theo PGS.TS Nguyễn Thượng Dong – Nguyên Viện trưởng Viện Dược liệu Trung ương cho biết: “Tôi đánh giá cao sự kết hợp giữa Nữ lang và củ Bình vôi. Đây là 2 dược liệu đầu bảng trong việc triều trị chứng mất ngủ ở người cao tuổi, giúp dễ ngủ, ngủ ngon và sâu giấc, giảm lo âu, căng thẳng thần kinh. Việc kết hợp này   mang đến hiệu quả cao hơn là sử dụng từng dược liệu riêng lẻ, giúp người bệnh nhanh chóng đạt được mục tiêu điều trị”.

Mất ngủ là một vấn đề quan trọng ở người lớn tuổi. Việc tìm ra các phương pháp  cải thiện giấc ngủ từ thảo dược là điều vô cùng cần thiết giúp người bệnh lấy lại giấc ngủ tự nhiên hiệu quả, an toàn, từ đó góp phần nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống, giúp tuổi già thêm phần an vui.

 

 

 

 

 

]]>
http://dengu.vn/bi-quyet-tu-thao-duoc-giup-ngu-ngon-va-sau-giac-chi-sau-1-gio-1106/feed/ 0
Đặt lưng xuống là ngủ ngon đến sáng chỉ bằng cách đơn giản không ngờ http://dengu.vn/dat-lung-xuong-la-ngu-ngon-den-sang-chi-bang-cach-don-gian-khong-ngo-1063/ http://dengu.vn/dat-lung-xuong-la-ngu-ngon-den-sang-chi-bang-cach-don-gian-khong-ngo-1063/#respond Mon, 29 Mar 2021 08:43:35 +0000 http://dengu.vn/?p=1063  

“Tôi đã lấy lại giấc ngủ liền mạch 6-7 tiếng/đêm, không còn thức dậy giữa đêm. Bốn năm trời nằm vật vờ chờ trời sáng, giá như biết cách này sớm hơn, tôi đã không phải khổ sở như vậy!”. Đó là chia sẻ của bác Phan Văn Ninh (58 tuổi, thôn Hàn Thông, xã Mỹ Thuận, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định).

Trằn trọc, khó ngủ – nỗi ám ảnh kéo dài 4 năm

Cách đây 4 năm, bác Ninh bắt đầu gặp những biểu hiện rối loạn về giấc ngủ: “Cuối tháng 9 năm 2017, tôi bắt đầu bị khó ngủ, đêm nào cũng trằn trọc nằm mãi phải đến 2h sáng mới chợp mắt được một tí. Nhiều khi rất muốn đi ngủ sớm mà vẫn không thể ngủ được, buồn ngủ lắm, ngáp liên tục mà đầu óc vẫn cứ căng ra, không thể vào giấc nổi. Có ngủ được 1 tí thì chỉ cần có tiếng động nhẹ là tỉnh giấc, đã dậy là không tài nào ngủ lại được, nhiều khi thức trắng đêm”.

Vợ chồng bác Phan Văn Ninh

Tình trạng trên kéo dài liên tục 2 tháng, bác Ninh quyết định đi khám chuyên khoa thần kinh tại Bệnh viện Đa khoa Nam Định thì được các bác sĩ chẩn đoán rối loạn giấc ngủ. Bác được kê đơn thuốc an thần.

Bác Ninh cho biết: “Tôi dùng thuốc ngủ thì ngủ được ngay nhưng rất mệt mỏi, ngủ li bì, sáng dậy người cứ lờ đờ, có những khi thấy nôn nao, miệng đắng ngắt. Sợ nhất là tôi lên cân rất nhanh, một tháng tăng đến 3kg, người cứ bị phù lên như tích nước nên tôi không dám dùng tiếp nữa.”

Mong mỏi có được một giấc ngủ ngon, bác Ninh tìm hiểu đủ cách, ai mách gì bác cũng làm theo nhưng vẫn chẳng ăn thua mà sức khỏe thì ngày càng giảm. Bác kể: “Mất ngủ lâu ngày, người tôi xuống sắc lắm, da sạm đi. Mệt mỏi trong người khiến tôi nóng tính hẳn, hay cáu gắt với con cái. Vì căn bệnh này mà hết vào Nam ra Bắc, tiền thuốc nam, thuốc tây cũng hết đến cả chục triệu mà chẳng ăn thua nên nhiều khi tôi cũng mất niềm tin và muốn buông xuôi lắm”.

Thoát khỏi mất ngủ nhờ biết đến loài cây tưởng lạ mà quen

Trong một lần đi họp hội người cao tuổi ở xã, Bác Ninh vô tình đọc được bài chữa mất ngủ đăng trên báo Người cao tuổi. Nhớ lại thời điểm đó, Bác Ninh cho hay: “Trong bài đăng trên báo Người cao tuổi có viết về câu chuyện bác Long ở Hà Tĩnh bị mất ngủ dùng  các thảo dược Rễ  Nữ lang, củ Bình vôi, Vông nem, Toan táo nhân, Tâm sen thì khỏi bệnh. Tôi đọc thấy rất giống những gì mình đang gặp phải. Tôi mới ra hiệu thuốc gần nhà hỏi xem có bán thuốc đấy không, thì được cô dược sĩ tư vấn. Đây đều là những dược liệu chữa mất ngủ rất tốt trong y học cổ truyền, giúp dễ ngủ, ngủ ngon giấc, khi tỉnh dậy cơ thể tỉnh táo, thoải mái, không gây mệt mỏi. Cô dược sĩ cũng bảo khách hàng ở nhà thuốc dùng ai cũng khen. Tôi mới mua 3 hộp về uống”.

 Sau 8 ngày sử dụng, bác Ninh cảm nhận được sự thay đổi rõ rệt: “Tôi uống đến ngày thứ 8 thì thấy khác hẳn. Đêm 9h tối bắt đầu đi nằm thì tầm 30 phút sau là đã buồn ngủ, đêm có dậy đi vệ sinh một lần, rồi ngủ lại được luôn”.

Kiên trì sử dụng 3 tháng, bác không khỏi ngạc nhiên: “Sau 3 tháng dùng,đầu óc nhẹ nhàng hơn, dễ ngủ hơn, không còn mệt mỏi khi thức dậy như trước. Tôi đã ngủ được khoảng 6 giờ/đêm, giấc ngủ sâu, không mơ màng, ít tỉnh giấc. Nếu ban đêm có tỉnh giấc thì lại ngủ lại được ngay, sáng dậy khoan khoái, dễ chịu. Huyết áp tôi cũng ổn định, không còn tăng cao như trước nữa”.

Giờ đây, thoát khỏi chứng mất ngủ kéo dài sức khỏe bác Ninh ngày càng ổn định, tinh thần cũng thoái mái hơn.  Vốn là thành viên năng nổ trong hội người cao tuổi xã, bên cạnh việc tham gia các hoạt động văn hóa của hội, bác Ninh không ngừng chia sẻ kinh nghiệm chữa mất ngủ đến mọi người. “Các cô chú trong hội đang sử dụng bài thuốc bác chia sẻ. Mọi người uống bảo tốt lắm. Thấy mọi người khỏe mình cũng thấy vui lây”.

 Bạn đọc quan tâm có thể gặp trực tiếp bác Ninh theo địa chỉ: thôn Hàn Thông, xã Mỹ Thuận, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định. Hoặc liên hệ đến tổng đài: 18001190 (miễn cước) để được các chuyên gia tư vấn về bệnh và tìm hiểu rõ thông tin sản phẩm.

Chuyên gia đánh giá về Dễ ngủ Tuệ Linh

PGS.TS Nguyễn Thượng Dong – Nguyên Viện trưởng Viện Dược liệu Trung ương:

Nói về các dược liệu có tác dụng ngủ ngon, an thần, phải kể đến rễ Nữ lang và củ Bình vôi, Tâm sen, Vông nem, Toan táo nhân.  Rễ Nữ lang đã được  toàn châu Âu sử dụng hơn 500 năm qua. Còn củ Bình vôi, Vông nem, Tâm sen, Toan táo nhân vốn là dược liệu chữa mất ngủ, giúp an thần vô cùng hiệu quả có mặt tại Việt Nam từ lâu đời. Khi kết hợp các dược liệu này với nhau lại phát huy được tác dụng của nó vô cùng hữu hiệu. Và Dễ ngủ Tuệ Linh là một trong những minh chứng cụ thể cho tác dụng của các dược liệu này!”.

TS.BS Phạm Hưng Củng – Nguyên Vụ trưởng vụ Y học cổ truyền – Bộ Y tế cho biết:

Là người trực tiếp sử dụng Dễ ngủ Tuệ Linh, tôi đánh giá rất cao hiệu quả của sản phẩm. Với thành phần từ  rễ Nữ lang, củ Bình vôi, Vông nem, Toan táo nhân, Tâm sen –  đây là những dược liệu hàng đầu giúp dễ ngủ, ngủ ngon và sâu giấc, mang đến giấc ngủ tự nhiện, giúp cơ thể thoải mái sau khi ngủ dậy, giảm lo âu, căng thẳng thần kinh”.

 

 

]]>
http://dengu.vn/dat-lung-xuong-la-ngu-ngon-den-sang-chi-bang-cach-don-gian-khong-ngo-1063/feed/ 0
Cách đơn giản ngay tại nhà trị dứt điểm mất ngủ 100% http://dengu.vn/cach-don-gian-ngay-tai-nha-tri-dut-diem-mat-ngu-100-1061/ http://dengu.vn/cach-don-gian-ngay-tai-nha-tri-dut-diem-mat-ngu-100-1061/#respond Mon, 29 Mar 2021 08:39:30 +0000 http://dengu.vn/?p=1061 Mất ngủ 5 năm, uống đủ các loại  thuốc nhưng vẫn không đem lại hiệu quả mong muốn. Nhờ sử dụng cách này mà bệnh tình của chị  Ngô Thị Vân ( 45 tuổi, trú tại Chung cư Xuân Mai Complex, khu HH2 Dương Nội, Yên Nghĩa, Hà Đông) đã tiến triển tốt, giờ đây chị đã có được giấc ngủ tự nhiên 6 giờ/đêm, không còn mộng mị, mệt mỏi, li bì.

Từ khó ngủ đến mất ngủ trắng đêm

Mất ngủ luôn là nỗi ám ảnh suốt bao nhiêu năm qua của chị Ngô Thị Vân. Chị Vân là giáo viên tại trường tiểu học Lê Trọng Tấn, phường Yên Nghĩa, Hà Đông. Với đặc thù công việc chị thường xuyên phải thức khuya soạn giáo án. Nhớ lại khoảng thời gian đầu bị rối loạn giấc ngủ, chị kể: “Tối về, tôi thường dành thời gian hướng dẫn con học bài , rồi đợi lúc con đi ngủ tôi mới vào bàn làm việc. Đêm nào cũng vậy, cứ 1h sáng mới soạn xong giáo án cho buổi dạy sau. Lúc xong mọi việc đặt lưng xuống giường cũng đã khuya, nằm mãi cứ chập chờn, không sao vào giấc”.

Chị Ngô Thị Vân và con gái

Những giấc ngủ chập chờn gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng buổi dạy của chị mỗi lần lên lớp. “Đêm khó ngủ, ngày lại đứng giảng bài, người tôi cứ lờ đờ, mệt mỏi đến chiều, chân tay thì rã rời chỉ muốn được nghỉ ngơi.  Mệt quá tôi mới xin phép nghỉ ở nhà một hôm. Nằm nghỉ ở nhà ban ngày nhưng vẫn không sao chợp mắt được”.

Cũng trong khoảng thời gian đấy, gia đình chị gặp phải một biến cố lớn, bố chị đột ngột qua đời. Cũng từ đây, tinh thần chị bị ảnh hưởng nặng nề khiến chị từ một người chỉ khó ngủ, ngủ chập chờn, không sâu giấc thành thức trắng đêm.

Mất ngủ khiến mắt chị thâm quầng, mặt mũi hốc hác đi trông thấy. Chị Vân quyết tâm tìm đủ các bài thuốc dân gian trị mất ngủ như uống lá sen, nụ tam thất …kết hợp châm cứu nhưng tình trạng mất ngủ vẫn không cải thiện.

Không nản lòng, chị quyết định đến khám và điều trị theo chỉ dẫn bác sĩ tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Uống theo đơn thuốc bác sĩ kê, chị ngủ được nhưng người  rất mệt mỏi: “Uống thuốc Tây xong người tôi giữ nước, phù sưng thấy rõ. Mới 1tháng, tôi tăng từ 45kg lên đến 50kg. Mà đợt đó người tôi lúc nào cũng mệt mỏi, nôn nao, đi ra đi vào thôi cũng đã thấy mệt, chẳng thiết tha ăn uống hay làm gì nữa.”

Thảo dược tạo giấc ngủ tự nhiên ngay sau 1 giờ sử dụng

Một lần tình cờ xem chương trình Mỗi ngày một niềm vui phát sóng trên VTV3, chị thấy các chuyên gia dược liệu chia sẻ về việc uống các thảo dược: rễ Nữ lang, củ Bình vôi, Vông nem, Tâm sen, Vông nem, Toan táo nhân giúp tìm lại giấc ngủ tự nhiên 6 – 7 giờ/đêm, không còn mệt mỏi khi tỉnh dậy.

Chị quyết định mua và sử dụng theo liệu trình thì thấy: “Sau khi uống khoảng 10 ngày, tôi thấy cơ thể  khác hẳn. Tôi uống 1 viên  trước khi đi ngủ khoảng 1 tiếng, 9h tôi lên giường đi ngủ thì nằm tí là đã ngủ lúc nào không hay, khi tỉnh dậy người không còn mệt như trước nữa. Đến tháng thứ 2, tôi đã ngủ được khoảng 6 giờ/đêm, giấc ngủ sâu, ít tỉnh giấc nữa, nếu ban đêm có tỉnh giấc thì ngủ lại được ngay.  Từ khi uống , tôi dừng hẳn thuốc tây. Trong lần đi du lịch cùng cơ quan tại Tam Đảo, tôi vẫn ngủ ngon mà không dùng đến các thảo dược nữa. Giờ đây tôi đã hoàn toàn lấy lại được giấc ngủ tự nhiên của mình mà không còn phải lệ thuộc vào thuốc.”

5 năm sống chung với căn bệnh mất ngủ chị Vân hiểu rõ hơn ai hết giá trị của một giấc ngủ ngon quan trọng với sức khỏe đến nhường nào. Và chị biết rằng, để có được thành quả như ngày hôm nay là cả một sự quyết tâm lớn. Theo chị “Quyết tâm ở đây không chỉ đơn thuần là sự kiên trì, mà đó còn là nghị lực đấu tranh chống lại nỗi sợ hãi trong chính con người mình”.

Bạn đọc quan tâm có thể gặp trực tiếp chị Vân theo địa chỉ:Chung cư Xuân Mai Complex, khu HH2 Dương Nội, Phường Yên Nghĩa, Hà Đông. Hoặc liên hệ đến tổng đài: 18001190 (miễn cước) để được các chuyên gia tư vấn về bệnh và tìm hiểu rõ thông tin sản phẩm Dễ ngủ Tuệ Linh.

]]>
http://dengu.vn/cach-don-gian-ngay-tai-nha-tri-dut-diem-mat-ngu-100-1061/feed/ 0