Dễ ngủ Tuệ Linh http://dengu.vn Dễ ngủ, ngủ ngon và sâu giấc hơn Wed, 27 Oct 2021 06:56:21 +0000 vi-VN hourly 1 https://wordpress.org/?v=5.3.2 http://dengu.vn/wp-content/uploads/2020/04/cropped-fav-dn-32x32.png Dễ ngủ Tuệ Linh http://dengu.vn 32 32 Các rối loạn giấc ngủ thường gặp http://dengu.vn/cac-roi-loan-giac-ngu-thuong-gap-1168/ http://dengu.vn/cac-roi-loan-giac-ngu-thuong-gap-1168/#respond Wed, 27 Oct 2021 06:56:21 +0000 http://dengu.vn/?p=1168 Rối loạn giấc ngủ có thể gặp ở nhiều lứa tuổi khác nhau, không chỉ gây trở ngại cho các hoạt động bình thường về thể chất, tinh thần mà còn ảnh hưởng lớn đến cảm xúc của người bệnh. Rối loạn giấc ngủ kéo dài dẫn đến mệt mỏi, đau đầu, thiếu tập trung, giảm năng suất làm việc và gia tăng nguy cơ mắc các bệnh lý nguy hiểm như trầm cảm, lo âu, tim mạch, suy giảm trí nhớ, bệnh lý mạch máu não…

Vậy rối loạn giấc ngủ là gì? Các dạng rối loạn giấc ngủ thường gặp, nguyên nhân, triệu chứng và giải pháp khắc phục như thế nào? Tất cả sẽ được tháo gỡ qua bài chia sẻ dưới đây của các chuyên gia.

Rối loạn giấc ngủ là bệnh gì?

Rối loạn giấc ngủ là tình trạng rối loạn sức khỏe làm thay đổi giấc ngủ của bạn. Bệnh có 3 hình thức chính là mất ngủ, ngủ nhiều và rối loạn nhịp thức, ngủ. Dưới những áp lực của cuộc sống hiện đại, chứng rối loạn giấc ngủ dần trở thành một căn bệnh phổ biến.

Theo thống kê từ các chuyên gia Nội thần kinh, số lượng người đến thăm khám vì tình trạng mất ngủ đang ngày càng gia tăng và có xu hướng trẻ hóa (khoảng 25% trong độ tuổi 18-30 tuổi).

Các dạng rối loạn giấc ngủ thường gặp

Dựa vào nguyên nhân, triệu chứng và khả năng tác động đến tâm lý của người bệnh mà rối loạn giấc ngủ được phân thành nhiều dạng như:

  1. Mất ngủ: Mất ngủ (tiếng Anh là Insomnia) là một rối loạn giấc ngủ thường gặp. Cụ thể, người bệnh thường có giấc ngủ kém về số lượng (thiếu ngủ, ngủ không đủ giấc) và chất lượng (khó ngủ, tỉnh dậy nhiều lần, giấc ngủ không sâu, có nhiều ác mộng…). Dẫn đến tình trạng thiếu năng lượng, giảm tập trung, mệt mỏi, đau đầu vào ngày hôm sau và nhiều hệ lụy sức khỏe (suy giảm trí nhớ, bệnh tim mạch, rối loạn tâm sinh lý) …Có 3 dạng mất ngủ thường gặp:
  • Mất ngủ cấp tính (tạm thời):

Là tình trạng mất ngủ xuất hiện trong vài đêm hoặc một vài tuần. Đây là dạng rối loạn giấc ngủ thường gặp nhất và chiếm khoảng 30-40% dân số.

Có nhiều nguyên nhân làm mắc chứng mất ngủ tạm thời như những biến cố trong cuộc sống như làm ăn thua lỗ, mất người thân, đau buồn chuyện tình cảm; sinh hoạt thiếu điều độ như ngủ trưa nhiều; áp lực lớn từ công việc, cuộc sống, dùng nhiều chất kích thích trước khi ngủ; không gian ngủ không thoải mái; ảnh hưởng từ một số bệnh lý cấp tính đau răng, đau bụng, ho, sốt…

  • Mất ngủ thứ phát do bệnh tâm thần hay thực thể gây ra

Mất ngủ thứ phát do bệnh tâm thần bao gồm tất cả những rối loạn tâm thần có thể dẫn đến mất ngủ, theo thống kê có đến 30 – 60% trường hợp mất ngủ có nguyên nhân từ các rối loạn tâm thần gồm:

– Rối loạn trầm cảm: Mất ngủ vào sáng sớm (thường dậy vào lúc 3 – 4 giờ sáng) và sau đó không ngủ lại được.

– Mất ngủ hoàn toàn do cơn hưng cảm hay trạng thái hoang tưởng, lú lẫn: là rối loạn chu trình thức – ngủ, dẫn đến tình trạng kích động ban đêm và mất ngủ.

– Rối loạn lo âu: Khó đi vào giai đoạn ru giấc ngủ.

– Mất ngủ mãn tính: Là tình trạng kéo dài trên 1 tháng và thường người bệnh chỉ ngủ được 3-4 tiếng/ ngày, có thể mất từ 30 phút đến 1 tiếng mới có thể ngủ được nhưng chất lượng giấc ngủ kém và hay bị tỉnh giấc giữa chừng.

– Mất ngủ thứ phát thực thể: rất nhiều bệnh có thể đưa đến tình trạng mất ngủ như các bệnh lý xương khớp, các bệnh lý tiêu hóa (loét dạ dày, viêm dạ dày, loét dạ dày…), các bệnh đường tiết niệu (viêm tuyến tiền liệt, u tiền liệt tuyến, tiểu rắt, tiểu buốt), các bệnh nội tiết (tiểu đường, cường giáp), các bệnh lý tim mạch và hô hấp (viêm phế quản, hen suyễn), các bệnh lý thần kinh như: tai biến mạch máu não, suy giảm trí sơ, sa sút trí tuệ, bệnh Parkinson, Alzheimer…

Ngoài ra, mất ngủ thứ phát thực thể cũng có thể do dùng thuốc như Theophylline, Corticoid, thuốc chống trầm cảm tác dụng kích thích, các thuốc ngủ dùng trong thời gian dài và thường xuyên lạm dụng chất kích thích như Cafe, thuốc lá, amphetamine, cocaine…

  • Mất ngủ mãn tính tiên phát

Đây là loại mất ngủ mà phần lớn các trường hợp không tìm được nguyên nhân cụ thể về bệnh tâm thần hay bệnh thực thể nào. Mất ngủ tiên phát được đặc trưng bởi hai dấu hiệu là khó đi vào giấc ngủ và hay thức giấc. Thông thường, người ta phân biệt ra 2 loại sau:

– Mất ngủ vô căn tiến triển từ tuổi ấu thơ: Nguyên nhân có thể từ những sự kiện, cú sốc tâm lý mà tuổi thơ phải chứng kiến và ảnh hưởng đến bây giờ gây ra tình trạng mất ngủ.

– Mất ngủ tâm sinh lý: Trường hợp mất ngủ này được hình thành từ nguyên nhân tâm lý sợ giấc ngủ được lặp đi lặp. Có thể do giấc mơ, ác mộng hoặc ảo giác khiến người bệnh né tránh giấc ngủ.

2. Rối loạn tỉnh táo và ngủ nhiều

Biểu hiện của dạng này gồm ngủ nhiều, buồn ngủ, ngủ gà ngủ gật trong ngày. Trái ngược với mất ngủ, dạng rối loạn này thường khó nhận biết và không được quan tâm nên gây khó khăn trong việc chẩn đoán và điều trị.

3. Hội chứng ngưng thở trong giấc ngủ

Tình trạng này xảy ra khi người bệnh ngáy lớn lên rồi ngưng thở vài phút trong lúc ngủ và thường lặp lại khoảng 5 lần trong 1 giờ. Ngoài ra, người bệnh còn có các biểu hiện khác như tiểu nhiều trong đêm, gặp ác mộng, đau đầu, ngủ dậy có cảm giác mệt mỏi và buồn ngủ, mất tập trung… Bệnh thường gặp ở những nam giới trung niên, thừa cân, béo phì…

4. Ngủ nhiều do thiếu ngủ

Trường hợp này liên quan đến những người làm việc quá nhiều, làm việc ban đêm, do chăm sóc người thân bị ốm, người mới sinh con… người bệnh với các biểu hiện như ngủ li bì khó thức dậy, ngủ gập trong ngày, khó tập trung chú ý, người mệt mỏi, cảm giác bồn chồn, dễ cáu gắt…

5. Ngủ nhiều do thuốc

Một số loại thuốc có thể dẫn đến tình trạng ngủ nhiều, ngủ li bì nhưng không đạt được chất lượng giấc ngủ như thuốc an thần, thuốc ngủ, thuốc chống trầm cảm, thuốc chống loạn thần, thuốc điều chỉnh khí sắc, thuốc chống động kinh, thuốc kháng dị ứng, thuốc giãn cơ…

6. Chứng ngủ rũ

Tình trạng này khiến người bệnh có cảm giác vô cùng buồn ngủ vào ban ngày, họ sẽ cảm thấy vô cùng mệt mỏi và ngủ thiếp đi mà không hay biết cũng không thể cưỡng lại được.

7. Hội chứng tay chân không yên

Còn được gọi là bệnh Willis-Ekbom – một loại rối loạn chuyển động khi ngủ, hội chứng tay chân không yên gây ra cảm giác khó chịu, buồn chồn và thôi thúc người bệnh phải đứng lên di chuyển, vận động khi đang cố gắng chìm vào giấc ngủ sâu.

Nguyên nhân của rối loạn giấc ngủ

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn giấc ngủ tùy thuộc vào từng dạng bệnh cụ thể, nhưng nhìn chung rối loạn giấc ngủ xuất phát từ một số nguyên nhân như:

– Stress trong công việc và cuộc sống: lo âu, mệt mỏi, suy nghĩ nhiều về công việc, chuyện tình cảm, gia đình… là nguyên nhân phổ biến nhất. Người trẻ là đối tượng chính dễ gặp phải tình trạng này.

– Sử dụng các chất kích thích (rượu bia, trà, cà phê, ma túy…) trước khi ngủ làm hưng phấn hệ thần kinh trung ương và dẫn đến tình trạng khó ngủ, mất ngủ.

– Môi trường ô nhiễm, ồn ào, không gian ngủ không thoải mái… cũng là một yếu tố thường gặp làm khiến tình trạng rối loạn giấc ngủ ghé thăm thường xuyên.

– Thói quen ngủ thiếu khoa học (lạm dụng thiết bị điện tử, ăn quá no, tập thể dục muộn, tắm đêm…) cũng là yếu tố dẫn đến tình trạng khó đi vào giấc ngủ.

Một số loại thuốc như thuốc chống trầm cảm, điều trị tăng huyết áp, corticoid… khi sử dụng lâu ngày cũng có thể là yếu tố dẫn đến tình trạng rối loạn giấc ngủ.

Các bệnh lý mạn tính như viêm dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản, tiểu đường, viêm khớp, viêm phế quản, hen suyễn… thường gây những triệu chứng khó chịu, đau đớn dai dẳng vào ban đêm khiến người bệnh rất khó đi vào giấc ngủ, thậm chí mất ngủ.

 

]]>
http://dengu.vn/cac-roi-loan-giac-ngu-thuong-gap-1168/feed/ 0
Những tác hại do thiếu ngủ gây ra http://dengu.vn/nhung-tac-hai-do-thieu-ngu-gay-ra-1160/ http://dengu.vn/nhung-tac-hai-do-thieu-ngu-gay-ra-1160/#respond Wed, 27 Oct 2021 04:48:07 +0000 http://dengu.vn/?p=1160  

Bệnh tiểu đường, trầm cảm, bệnh tim cùng nhiều vấn đề sức khỏe khác có liên quan đến việc ngủ không đủ giấc. Kết quả cuộc nghiên cứu do Quỹ giấc ngủ quốc gia Mỹ (National Sleep Foundation) thực hiện cho thấy có sự tác động rất lớn của giấc ngủ lên sức khỏe con người. Tiến sĩ Kristen Knutson, trợ lý giáo sư y khoa tại Đại học Chicago (Mỹ) phát biểu: “Chúng tôi vẫn chưa thể tính toán thời gian một giấc ngủ hoàn hảo cho mỗi người là bao nhiêu, nhưng các nghiên cứu đã chỉ ra rằng 7 – 8 tiếng đồng hồ nghỉ ngơi chất lượng được xem là tốt nhất”.

Khi thiếu ngủ, cơ thể sẽ gặp một số rắc rối sau:

Tuổi thọ

Các nhà khoa học xem xét 16 nghiên cứu về giấc ngủ và rút ra kết luận, những người ngủ nhiều hơn 8 hoặc ít hơn 7 tiếng một đêm có nguy cơ tử vong sớm đến 30%. Tuy nhiên, tiến sĩ Knutson cũng nêu lên ý kiến, mọi người không nên quá lo lắng về những ảnh hưởng của sức khỏe đối với việc ngủ quá nhiều. Trong nhiều trường hợp, những người ngủ trong thời gian dài thường đã tồn tại vấn đề sức khỏe từ trước hoặc một số người nghĩ là đang ngủ nhưng thực sự họ chỉ nằm trên giường nghỉ ngơi.

Viêm

Nghiên cứu cho thấy giấc ngủ bị hạn chế có thể làm tăng sự hiện diện của các dấu hiệu viêm nhiễm. Theo Msn, viêm là yếu tố dễ dẫn đến nguy cơ bệnh tim và đột quỵ vì vậy có thể giải thích một phần tại sao giấc ngủ xấu có liên quan đến bệnh tim.

Bộ nhớ

Nghiên cứu còn phát hiện rằng những người ngủ sau khi học bài hoặc đọc tài liệu thường làm tốt hơn các bài kiểm tra sau đó. Họ khuyến cáo mọi người cần đi ngủ ngay sau khi vừa đọc xong một tài liệu nào đó để giúp việc xử lý thông tin và ghi nhớ sau đó diễn ra hiệu quả hơn. Tuy nhiên, nếu sử dụng thuốc ngủ sẽ khiến vấn đề đi ngược lại.

Tập trung

Một nghiên cứu khác cho thấy những người mất ngủ trong thời gian dài, khoảng từ 17 – 19 tiếng thường mất khả năng tập trung khi thực hiện các bài kiểm tra. Trong quá trình thử nghiệm, tốc độ phản ứng của họ giảm đến 50% trong một số trường hợp và điều này còn tồi tệ hơn nếu họ đã uống rượu bia trước đó.

Trầm cảm

Mất ngủ kéo dài khiến cơ thể rơi vào tình trạng mệt mỏi

Thường liên quan đến những bất thường trong giấc ngủ nhưng những nghiên cứu gần đây cũng chỉ ra rằng giấc ngủ kém có thể là một trong những nguyên nhân làm phát triển bệnh trầm cảm. Giấc ngủ bị rối loạn khiến cơ thể rơi vào tình trạng mệt mỏi và làm giảm sự tươi vui trong cuộc sống.

Căng thẳng

Điều này làm cản trở giấc ngủ trong khi thiếu ngủ có thể gây ảnh hưởng đến mức độ căng thẳng. Một nghiên cứu phát hiện rằng khi cơ thể thiếu ngủ, nồng độ cortisol (hormone căng thẳng) cũng tăng cao.

Bệnh tim

Giấc ngủ kém có liên quan đến các vấn đề về tim, bao gồm cao huyết áp, xơ vữa động mạch, đau tim và đột quỵ. Chỉ cần một đêm mất ngủ có thể khiến huyết áp tăng cao suốt cả ngày hôm sau, tiến sĩ Knutson cho biết.

Bệnh tiểu đường

Có sự liên hệ giữa bệnh tiểu đường loại 2 và mất ngủ. Thiếu ngủ có thể làm thay đổi kích thích tố tham gia vào quá trình chuyển hóa glucose, làm giảm hoạt động của hệ thần kinh phó giao cảm, đóng vai trò kiểm soát insulin.

Béo phì

Những người ngủ ít hơn 5 tiếng có nhiều nguy cơ béo phì

Một nghiên cứu được tiến hành ở Mỹ trong 3 năm ở 20.000 người cho kết quả, so với những người ngủ 7 tiếng/đêm, những người ngủ ít hơn 5 tiếng có nhiều nguy cơ tăng cân và béo phì. Knutson tin rằng thủ phạm gây tăng cân có thể là hormone kiểm soát sự thèm ăn hoạt động không hiệu quả mỗi khi giấc ngủ bị rối loạn.

]]>
http://dengu.vn/nhung-tac-hai-do-thieu-ngu-gay-ra-1160/feed/ 0
10 thực phẩm nên tránh nếu như bạn bị mất ngủ http://dengu.vn/10-thuc-pham-nen-tranh-neu-nhu-ban-bi-mat-ngu-1152/ http://dengu.vn/10-thuc-pham-nen-tranh-neu-nhu-ban-bi-mat-ngu-1152/#respond Sat, 16 Oct 2021 06:58:37 +0000 http://dengu.vn/?p=1152  

Căn bệnh mất ngủ đang ngày càng trở nên phổ biến trong xã hội hiện nay.  Để khắc phục tình trạng này, bên cạnh việc thay đổi thói quen sinh hoạt, dưới đây là những thực phẩm bạn nên tránh hạn chế tình trạng mất ngủ trở nên nghiêm trọng hơn!

Rượu

Giấc ngủ sau khi uống rượu không sâu và ngon giấc

Nhiều người vẫn nhầm tưởng rượu có tác dụng an thần và cho rằng trước khi ngủ uống một chút rượu sẽ dễ ngủ hơn. Tuy nhiên trên thực tế, nồng độ cồn có trong rượu sẽ làm cơ thể khó bước vào giai đoạn ngủ sâu. Giấc ngủ sau khi uống rượu không sâu và ngon giấc mà còn khiến cho buổi sáng hôm sau bạn thức dậy với một tình trạng uể oải và thiếu tỉnh táo.

Vitamin C

Vitamin C sẽ trở nên có hại cho sức khoẻ nếu như bạn dùng quá nhiều so với lượng vitamin C cần thiết trong mỗi ngày. Ăn nhiều trái cây có vitamin C vào buổi tối sẽ làm cho não của bạn tỉnh táo và gây ra hiện tượng mất ngủ.

Thịt xông khói

Thịt xông khói là món ăn được nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên người bị mất ngủ tuyệt đối nên tránh. Khi chế biến món này người ta thường ướp một lượng muối lớn cùng với lượng tyrosine có trong thịt xông khói sẽ làm cho não sản sinh ra chất dopamine gây hưng phấn. Đây là món ăn cản trở rất nhiều đến giấc ngủ của bạn. Ngoài ra, nó cũng không tốt cho sức khoẻ.

Trà nhân sâm

Không thể phủ nhân những công dụng tốt cho sức khoẻ khi uống trà nhân sâm, đó là giải toả sự ức chế, giảm căng thẳng, nâng cao sức bền khi thi đấu thể thao. Tuy nhiên, trà nhân sâm lại hoàn toàn không tốt cho người mất ngủ. Ngoài ra, trà nhân sâm cũng không nên xuất hiện vào buổi chiều, tối đối với người bị cao huyết áp.

Thực phẩm sử dụng dầu mỡ

Sự tiện lợi của thức ăn nhanh hay các loại đồ chiên làm nhiều người rất ưa chuộng. Tuy nhiên các món ăn này lại sử dụng quá nhiều dầu mỡ khi chế biến. Chính điều này làm gia tăng sự hoạt động của hệ tiêu hoá, không tốt cho việc cơ thể nghỉ ngơi vào buổi tối.

Cà phê

Cà phê làm bạn tỉnh táo và tất nhiên không thể tốt cho người bị chứng mất ngủ thường xuyên. Bạn có thể dùng cà phê vào buổi sáng cho tỉnh táo tuy nhiên nên hạn chế nếu bạn bị chứng mất ngủ. Trước khi đi ngủ tuyệt đối không dùng cà phê.

Bên cạnh việc thay đổi chế độ sinh hoạt, chế độ ăn uống cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng  trong việc cải thiện giấc ngủ. Vì vậy, người  mất ngủ cần hạn chế tối đa những  món ăn kể trên để có được giấc ngủ ngon!

]]>
http://dengu.vn/10-thuc-pham-nen-tranh-neu-nhu-ban-bi-mat-ngu-1152/feed/ 0
Mất ngủ vì suy nghĩ quá nhiều phải làm sao? http://dengu.vn/mat-ngu-vi-suy-nghi-qua-nhieu-phai-lam-sao-1143/ http://dengu.vn/mat-ngu-vi-suy-nghi-qua-nhieu-phai-lam-sao-1143/#respond Wed, 22 Sep 2021 07:14:18 +0000 http://dengu.vn/?p=1143 Khó ngủ vì suy nghĩ nhiều có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tinh thần và thể chất. Bên cạnh đó, tình trạng này cũng gây ra các phản ứng tiêu cực về mặc cảm xúc, thể chất và hành vi.

Suy nghĩ nhiều ảnh hưởng đến giấc ngủ như thế nào?

Theo nhiều nghiên cứu cho biết, có khoảng 35.2% người trưởng thành ngủ ít hơn 7 giờ mỗi đêm. Điều này có thể dẫn đến thiếu hụt giấc ngủ và gây ra các rối loạn về sức khỏe thể chất và tinh thần kéo dài.

Căng thẳng, suy nghĩ nhiều, stress hoặc có các suy nghĩ tiêu cực có thể dẫn đến phản ứng mất ngủ. Ở người, suy nghĩ quá nhiều có thể dẫn đến căng thẳng. Điều này khiến hệ thống thần kinh tự trị (ANS) giải phóng Hormone (chẳng hạn như Cortisol và Adrenaline). Các hormone này có thể làm gia tăng nhịp tim để tăng lượng máu lưu thông đến các cơ quan và cơ bắp để chuẩn bị cho cơ thể khi cần hoạt động ngay lập tức.

Đây được gọi là phản ứng chiến đấu (fight – or – flight response). Phản ứng này khiến cơ bắp và não bộ hưng phấn và dẫn đến khó ngủ và mất ngủ

Biện pháp khắc phục tình trạng khó ngủ vì suy nghĩ nhiều

Tình trạng suy nghĩ nhiều dẫn đến bệnh mất ngủ có thể được cải thiện bằng cách giảm mức độ căng thẳng vào buổi tối trước khi ngủ. Một số lời khuyên và biện pháp cải thiện tình trạng như sau:

Đánh giá căng thẳng

Đây là bước đầu tiên người bệnh cần xác định để cải thiện tình trạng khó ngủ vì suy nghĩ nhiều. Suy nghĩ về những căng thẳng công việc, áp lực cuộc sống và tìm biện pháp giải quyết tình trạng.

Bên cạnh đó, dành nhiều thời gian cho gia đình và bạn bè để hạn chế những suy nghĩ tiêu cực. Chia sẻ với người thân về những rắc rối và áp lực để tìm biện pháp giải quyết phù hợp nhất.

Ngoài ra, người bệnh nên chú ý về những suy nghĩ có thể tạo ra căng thẳng. Một số vấn đề cần hạn chế suy nghĩ như công việc trì trệ, tình cảm thất bại hoặc những mối quan hệ xã hội khác. Có thể đọc sách hoặc nghe Audio về cách hỗ trợ quản lý suy nghĩ tích cực để cải thiện tình trạng khó ngủ vì suy nghĩ nhiều.

Thiền định

Thiền định là một kỹ thuật thư giãn nhằm mục đích giúp mọi người nhận thức rõ ràng hơn về thời điểm hiện tại. Mục đích của chánh niệm là để nhận biết các suy nghĩ, cảm xúc và cảm giác bên trong (hoặc bên ngoài) cơ thể mà không phản ứng lại.

Thiền định có thể mang lại hiệu quả cao trong việc cải thiện sức khỏe tinh thần. Nhiều báo cáo cho biết thiền định có thể cải thiện những suy nghĩ lo âu, căng thẳng và trầm cảm.

Mặc dù hiệu quả điều trị của thiền định vẫn đang được nghiên cứu. Tuy nhiên, người khó ngủ vì suy nghĩ nhiều có thể thiền định trong 10 – 30 phút trước khi đi ngủ để giảm căng thẳng và tăng chất lượng giấc ngủ.

Tập thể dục

Luyện tập thể dục có thể giảm căng thẳng, cải thiện sức khỏe tinh thần và mang lại nhiều lợi ích về mặt thể chất. Các nghiên cứu cho biết, các động tác thể dục có thể tác động đến tâm lý và hỗ trợ điều trị các chứng lo âu và rối loạn liên quan đến căng thẳng, stress.

Tập thể dục sẽ giúp giảm căng thẳng, mệt mỏi

Tuy nhiên, luyện tập thể dục có thể giúp cơ bắp trở nên linh hoạt và giúp não bộ hưng phấn. Do đó, tốt nhất người mất ngủ nên tập thể dục vào buổi sáng hoặc ít nhất là 2 giờ trước khi ngủ. Điều này có thể giúp điều hòa nhiệt độ cơ thể và giúp ổn định giấc ngủ.

Bên cạnh đó, người trên 50 tuổi hoặc có các tình trạng y tế như thoái hóa khớp hoặc thoát vị đĩa đệm và các bệnh lý khác nên trao đổi với bác sĩ chuyên môn trước khi tiến hành luyện tập.

Luyện tập Yoga

Yoga được cho là có thể giảm giảm căng thẳng, cải thiện chức năng thể chất, tăng cường tập trung tinh thần và cải thiện chất lượng giấc ngủ. Người khó ngủ vì suy nghĩ nhiều có thể chọn một số động tác yoga chậm rãi, nhẹ nhàng, dễ thực hiện để kiểm soát khả năng tập trung và hỗ trợ giấc ngủ. Luyện tập các bài tập 20 phút mỗi ngày trong vài tuần để thư giãn và giúp ngủ ngon hơn.

Trao đổi với huấn luyện viên Yoga hoặc người có chuyên môn về các động tác yoga chữa bệnh mất ngủ. Tuy nhiên, nếu các tư thế không phù hợp, không nên cố gắng thực hiện. Việc này có thể dẫn đến chấn thương và các biến chứng không mong muốn khác.

Chế độ ăn uống lành mạnh

Hạn chế tiêu thụ thức ăn chứa nhiều đường tinh chế có thể hỗ trợ cải thiện tình trạng căng thẳng. Ngoài ra, các loại thức ăn nhanh, đồ ăn vặt thường có giá trị dinh dưỡng thấp, lượng calo cao. Điều này có thể dẫn đến tình trạng trằn trọc, kích thích não bộ và khó ngủ.

Áp dụng chế độ ăn uống lành mạnh, ít đường, caffeine và rượu có thể cải thiện sức khỏe, giảm căng thẳng và hỗ trợ giấc ngủ.

Massage hỗ trợ giấc ngủ

Các nhà nghiên cứu cho biết massage có thể cải thiện chất lượng giấc ngủ và giúp người bệnh thư giãn đầu óc. Bên cạnh đó, massage cũng làm giảm cảm giác đau đớn, lo lắng và trầm cảm. Massage có thể được thực hiện tại các cơ sở massage chuyên nghiệp hoặc tự thực hiện tại nhà.

Mặc dù ăn toàn, tuy nhiên hãy trao đổi với bác sĩ về các vấn đề sức khỏe và các lo lắng khác. Nếu da nhạy cảm với các loại kem bôi massage, người bệnh nên cân nhắc thử nghiệm dị ứng trước khi sử dụng.

Giải pháp trị dứt điểm mất ngủ  bằng thảo dược tự nhiên

Một giấc ngủ ngon, sâu giấc là một “liều thuốc” quý báu giúp cơ thể hồi phục sức khỏe sau một ngày dài làm việc và duy trì tinh thần minh mẫn, hứng khởi cho ngày hôm sau. Tuy nhiên, rất nhiều bạn đang gặp phải tình trạng khó ngủ, mất ngủ mặc dù đã thử thay đổi thói quen sinh hoạt hằng ngày nhưng vẫn khó khăn để đi vào giấc ngủ.

Để giải quyết tình trạng này liệu pháp từ thảo dược luôn được các chuyên gia khuyên dùng bởi tính an toàn và hiệu quả. Trong đó, nổi bật nhất là bộ đôi Nữ lang và củ Bình vôi được nhiều người sử dụng mang đến hiệu quả vượt trội giúp dễ ngủ, ngủ ngon và sâu giấc.

Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra thành phần có tác dụng quan trọng nhất của cây nữ lang là acid Valerenic và các dẫn xuất Valepotriates. Chúng gắn kết vào thụ thể GABA (acid quan trọng duy trì hoạt động của não bộ, giấc ngủ) nên giúp ngăn chặn căng thẳng và bất an đến vùng thần kinh trung ương. Điều này giúp phục hồi quá trình ức chế của não bộ, giúp giảm kích thích làm bệnh nhân dễ ngủ hơn. Đặc biệt, khác với các nhóm thuốc Tây an thần gây ngủ, sử dụng Nữ lang lâu dài hoàn toàn an toàn, không gây ra tác dụng phụ như: gây nghiện, lệ thuộc, suy giảm tập trung, giảm trí nhớ và suy giảm hoạt động thể chất.

Điều đặc biệt, cây Nữ lang khi kết hợp cùng với củ Bình vôi mang đến hiệu quả vượt trội hơn khi sử dụng đơn lẻ từng dược liệu.

Củ Bình vôi là một vị thuốc quý được biết đến với tác dụng an thần, dùng trong các trường hợp suy nhược thần kinh dẫn đến mất ngủ. Trong kháng chiến chống quân xâm lược Pháp và chống Mỹ, củ Bình vôi được bộ đội Việt Nam ứng dụng làm thuốc an thần, dễ ngủ cực kì hiệu quả.

Theo PGS.TS Nguyễn Thượng Dong – Nguyên Viện trưởng Viện Dược liệu Trung ương cho biết: “Tôi đánh giá cao sự kết hợp giữa Nữ lang và củ Bình vôi. Đây là 2 dược liệu đầu bảng trong việc triều trị chứng mất ngủ ở người cao tuổi, giúp dễ ngủ, ngủ ngon và sâu giấc, giảm lo âu, căng thẳng thần kinh. Việc kết hợp này mang đến hiệu quả cao hơn là sử dụng từng dược liệu riêng lẻ, giúp người bệnh nhanh chóng đạt được mục tiêu điều trị”.

Lần dầu tiên tại Việt Nam, Dễ ngủ Tuệ Linh là sản phẩm tiên phong kết hợp rễ cây Nữ lang cùng với củ Bình vôi và các thảo dược quý, mang đến hiệu quả vượt trội, giúp người bệnh: dễ ngủ, ngủ ngon và sâu giấc; mang đến giấc ngủ tự nhiên; giúp cơ thể thoải mái sau khi ngủ dậy; giảm lo âu, căng thẳng thần kinh.

]]>
http://dengu.vn/mat-ngu-vi-suy-nghi-qua-nhieu-phai-lam-sao-1143/feed/ 0
XOA BÓP, BẤM HUYỆT, CHÂM CỨU CẢI THIỆN MẤT NGỦ: COI CHỪNG BIẾN CHỨNG http://dengu.vn/xoa-bop-bam-huyet-cham-cuu-cai-thien-mat-ngu-coi-chung-bien-chung-1137/ http://dengu.vn/xoa-bop-bam-huyet-cham-cuu-cai-thien-mat-ngu-coi-chung-bien-chung-1137/#respond Thu, 09 Sep 2021 03:45:08 +0000 http://dengu.vn/?p=1137 Xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu là các phương thức y học cổ truyền được áp dụng từ lâu đời. Tuy nhiên, hiện nay phạm vi áp dụng của các phương pháp này trong cải thiện bệnh đã hạn hẹp so với trước kia. Phần lớn nguyên nhân là do số lượng lương y được đào tạo bài bản rất ít, trong khi các cơ sở không có giấy phép lại mọc lên tràn lan.

Xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu tốt cho giấc ngủ như thế nào?

Xoa bóp, bấm huyệt được thực hiện bằng các động tác day, ấn lên huyệt da thịt gân khớp của người bệnh, nhằm đặt tới mục đích kích thích tăng cường lưu thông máu trong cơ thể. Các phương pháp này được áp dụng giúp phục hồi sức khỏe sau một ngày mệt nhọc, giải tỏa cơ bắp, thả lỏng toàn thân.

Thông thường, với người đang bị mất ngủ do đầu óc căng thẳng, suy nhược thần kinh, nhức mỏi cơ bắp thường tìm đến các phương pháp xoa bóp, bấm huyệt để có được giấc ngủ tốt hơn.

Khi xoa bóp, bấm huyệt, lực tác dụng từ bàn tay lên phần cơ, gân sẽ kích thích các thụ cảm thần kinh dày đặc ở dưới da tạo ra các phản xạ thần kinh, có tác dụng thư giãn thần kinh, giảm căng thẳng, giảm đau, giãn cơ. Khi cơ thể bớt nhức mỏi, tinh thần thoải mái, giấc ngủ sẽ đến dễ dàng hơn.

Không lạm dụng xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu

Trước khi bấm huyệt, cần tiến hành xoa bóp để cơ vùng huyệt mềm mại, tránh tình trạng làm cơ phản ứng đột ngột gây co và tổn thương cơ. Bấm huyệt trước khi châm cứu sẽ làm tăng tác dụng của châm cứu lên rất nhiều.

Việc bấm huyệt, châm cứu rất cần sự tỉ mỉ và tinh tế để lựa chọn các huyệt đạo cho đúng và có tác dụng tốt nhất. Để đảm bảo an toàn, các lương y cần thăm khám để biết rõ tình trạng bệnh nhân ra sao, mất ngủ như thế nào… mà có lựa chọn cho phù hợp.

Tương tự như việc uống thuốc, đối với các bệnh nhân mất ngủ mãn tính, việc bấm huyệt, châm cứu đòi hỏi cả một lộ trình lâu dài và đều đặn. Thời gian cần thiết để đạt đến hiệu quả phụ thuộc vào tuổi, vào điều kiện thể chất, thời gian mất ngủ đã lâu chưa và vào lối sinh hoạt hàng ngày.

Tuy nhiên, thực trạng đang diễn ra hiện nay là rất nhiều các cơ sở thực hiện xoa bóp, bấm huyệt mà không có giấy phép của Bộ Y Tế. Nhân viên tại các cơ sở này cũng chỉ được huấn luyện qua loa để quen tay nghề chứ không được trang bị kiến thức chuyên môn và hiểu biết về huyệt đạo. Bởi vậy có những người hoàn toàn khỏe mạnh nhưng khi được bấm huyệt lại toát lạnh toàn thân, vã mồ hôi, đầu choáng, mắt hoa, tay chân run rẩy, thậm chí có thể ngừng tim, co giật và sùi bọt mép giống như bệnh động kinh. Châm cứu không đúng huyệt vị hoặc lệch vào những huyệt nguy hiểm, châm quá sâu còn có thể dẫn đến tử vong.

Những người có tiền sử mắc các chứng bệnh như tiểu đường, đang bị chấn thương, viêm ruột thừa, đau dạ dày, thể trạng yếu được thì tuyệt đối không nên áp dụng bấm huyệt, châm cứu.

 

]]>
http://dengu.vn/xoa-bop-bam-huyet-cham-cuu-cai-thien-mat-ngu-coi-chung-bien-chung-1137/feed/ 0
ĐỐI PHÓ BỆNH MẤT NGỦ BẰNG 5 MẸO ĐƠN GIẢN http://dengu.vn/doi-pho-benh-mat-ngu-bang-5-meo-don-gian-1132/ http://dengu.vn/doi-pho-benh-mat-ngu-bang-5-meo-don-gian-1132/#respond Fri, 27 Aug 2021 08:17:57 +0000 http://dengu.vn/?p=1132 Mất ngủ, khó ngủ khiến đầu óc thiếu tỉnh táo, giảm tập trung và cơ thể mệt mỏi mỗi sáng thức dậy, ảnh hưởng không nhỏ đến công việc và chất lượng sống. Áp dụng ngay những mẹo nhỏ dưới đây sẽ giúp bạn dễ dàng chìm vào giấc ngủ!

Đối phó bệnh mất ngủ với các mẹo đơn giản

1. Tắt các thiết bị điện tử

Ánh sáng xanh là khoảng ánh sáng có mức năng lượng lớn nhất trong phổ ánh sáng con người nhìn thấy được với bước sóng từ 400nm đến 500nm (nanomet). Ngoài mặt trời, những nguồn phát ra ánh sáng xanh khác ở ngay gần bạn đó là điện thoại, tivi, máy tính, đèn LED, đèn huỳnh quang…

Theo nghiên cứu khoa học, ánh sáng xanh không chỉ gây hại cho mắt mà còn làm rối loạn giấc ngủ. Do đó, bạn không nên dùng thiết bị điện tử đến sát giờ đi ngủ, hãy tắt hết những “món đồ chơi” công nghệ này trước khi ngủ càng sớm càng tốt để tận hưởng giấc ngủ trọn vẹn và ngon lành.

2. Uống sữa ấm

Nếu cảm thấy khó vào giấc hoặc giấc ngủ chập chờn, bạn có thể uống một cốc sữa ấm trước khi đi ngủ. Sữa ấm giúp cơ thể dễ chịu và thư giãn nên sẽ đưa bạn vào giấc ngủ dễ hơn. Trong các loại sữa thì sữa hạnh nhân là “người bạn” đáng tin cậy của giấc ngủ vì nó cung cấp nguồn canxi tuyệt vời, giúp não tạo ra melatonin – một loại hormone điều hòa giấc ngủ giúp bạn sẽ không còn phải trải qua những đêm dài thao thức.

3. Tập thể dục thường xuyên

Tập thể dục không chỉ để rèn luyện sức khỏe mà còn là cách hỗ trợ cải thiện chứng mất ngủ không dùng thuốc hiệu quả. Khi cơ thể vận động, khí huyết sẽ được lưu thông, từ đó cải thiện chất lượng giấc ngủ. Không nhất thiết phải đến phòng gym, bạn chỉ cần thực hiện các bài tập đơn giản tại nhà như chạy bộ, đạp xe, gác chân lên tường, cúi gập người hay vươn vai giãn cơ… cũng sẽ đem đến một giấc ngủ ngon và sâu hơn.

4. Không sử dụng chất kích thích

Rượu, bia, cà phê, thuốc lá và các chất kích thích khác được nhiều người sử dụng để kiểm soát cơn buồn ngủ, giúp tinh thần luôn tỉnh táo và hưng phấn. Chính vì chất kích thích (như caffeine và tránh nicotine) có khả năng tác động lên hệ thần kinh trung ương làm tăng hoạt động của não bộ nên sẽ khiến bạn bị giảm cảm giác buồn ngủ.

Trước khi đi ngủ, hãy tập uống thức uống tốt cho sức khỏe, chẳng hạn như một cốc nước ấm, pha chút mật ong hoặc chanh tươi sẽ giúp đầu óc nhẹ nhàng và thư thái, dẫn dắt vào giấc ngủ thật tự nhiên. Riêng đối với cà phê, bạn vẫn có thể uống nhưng chỉ nên uống khoảng 2 lần mỗi ngày và tốt nhất là uống trước buổi trưa, tránh uống vào giờ chiều vì sẽ khiến bạn khó ngủ vào ban đêm.

5. Hạn chế ngủ trưa quá lâu

Nhiều nghiên cứu khác nhau đã chỉ ra, ngủ trưa có thể cải thiện trí nhớ và khả năng tập trung giúp bạn học tập, làm việc và lưu giữ thông tin tốt hơn. Hơn nữa, giấc ngủ giữa ngày còn rất hữu ích cho tâm trạng, kéo bạn ra khỏi tình trạng uể oải và thiếu năng lượng vào buổi chiều.

Nếu đêm hôm trước thiếu ngủ hoặc mất ngủ, việc chợp mắt nhanh sẽ xoa dịu bớt cơn mệt mỏi và cáu kỉnh của bạn. Tuy nhiên, ngủ trưa quá lâu hoặc quá muộn có thể khiến bạn khó ngủ ngon giấc vào ban đêm.

Điều này thật sự tồi tệ đối với những người bị mất ngủ hoặc khó ngủ mỗi lúc đêm về. Vì vậy, bạn nên thiết lập giờ giấc hợp lý và đều đặn để có thể phần nào giảm nhẹ chứng mất ngủ, khó ngủ. Thời gian ngủ trưa lý tưởng nhất là từ 10 đến 20 phút, không nên ngủ quá 30 phút để tránh đi sâu vào chu kỳ ngủ làm phản tác dụng của giấc ngủ buổi trưa.

6. Chữa bệnh mất ngủ bằng cách ngồi thiền 

Theo chuyên gia, thiền định mang lại cho con người rất nhiều lợi ích về sức khỏe tinh thần, trong đó phải kể đến giấc ngủ. Các vấn đề về giấc ngủ bao gồm khó ngủ,ngủ không ngon, mộng mị… sẽ phần nào được khắc phục nếu bạn chăm chỉ ngồi thiền.

Thiền định kích thích cơ thể sản xuất hormone điều hòa giấc ngủ là melatonin và serotonin (tiền chất của melatonin); đồng thời cân bằng nhịp tim và huyết áp giúp cơ thể trở nên khỏe khoắn, tinh thần sảng khoái và thoải mái hơn. Nhờ đó, cảm giác căng thẳng và lo lắng mang theo những suy nghĩ tiêu cực dần dần “rời xa” khỏi tâm trí của bạn.

Khi cả tinh thần và thể chất tràn đầy năng lượng tích cực, “đôi mi sẽ thôi hững hờ”, giấc ngủ sẽ tự động tìm đến bạn. Thiền là bộ môn thực hành đơn giản, có thể thực hiện mọi lúc, mọi nơi và không cần công cụ hoặc thiết bị hỗ trợ phức tạp, thế nên phù hợp với mọi đối tượng.

Thế nhưng, để thiết lập được thói quen thiền định, bạn cần phải kiên trì tập luyện. Khi thực hành bộ môn này, bạn cần tuân thủ đúng những yêu cầu cơ bản sau:

  • Lựa chọn một nơi yên tĩnh và thoáng mát để ngồi hoặc nằm xuống.

  • Nhắm mắt và thở chậm, rồi hít vào và thở ra thật sâu, thật đều.

  • Khi có một ý nghĩ xuất hiện trong tâm trí, hãy để nó qua đi và tập trung lại vào nhịp thở.

  • Lúc mới bắt đầu tập thiền, bạn chỉ cần thiền từ 3 đến 5 phút trước khi ngủ. Theo thời gian, bạn từ từ tăng lên 15 đến 20 phút.

Tốt nhất, bạn nên đến lớp học để được chuyên gia hướng dẫn kỹ thuật thiền có lợi cho giấc ngủ và cách thực hiện chính xác. Bởi vì, tập luyện bộ môn này không bài bản có thể làm giảm động lực và thay đổi cảm xúc của bạn.

7. Tập luyện yoga

Giấc ngủ đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe của mỗi người. Các chức năng của não, hệ thống tim mạch, hệ thống miễn dịch và hệ thống trao đổi chất đều có liên quan chặt chẽ với giấc ngủ.

Hiện nay, nhiều phương pháp cải thiện tâm trí và thể chất được áp dụng để nâng cao chất lượng giấc ngủ, trong đó có liệu pháp yoga. Thường xuyên tập yoga hỗ trợ trao đổi chất và điều hòa tuần hoàn máu giúp cơ thể tìm lại được trạng thái cân bằng, không căng thẳng quá mức cũng không hưng phấn quá độ.

Điều này giúp bạn giảm bớt những “hậu họa” liên quan đến căng thẳng như mất ngủ, tăng cân. Những tư thế yoga có lợi cho giấc ngủ đó là tư thế em bé, tư thế lưỡi cày, tư thế quỳ gối cong người…

8. Tạo dựng thói quen sinh hoạt lành mạnh

Thực hiện chế độ sinh hoạt lành mạnh và khoa học thật sự là một thách thức đối với nhiều người. Nhưng để thoát khỏi những “đêm trắng”, bạn buộc phải “ép” bản thân vào khuôn khổ chuẩn mực đó là:

  • Đi ngủ và thức dậy cùng một khung giờ: Tạo dựng thói quen này sẽ giúp đồng hồ sinh học của cơ thể hoạt động nhịp nhàng, từ đó giấc ngủ sẽ tự động vào “lề lối”.

  • Tập tành thú vui “tao nhã” cho giấc ngủ: Mỗi tối trước khi đi ngủ, dành 10 hay 20 phút đọc sách hoặc nghe những bản nhạc êm ái sẽ dẫn dắt cơn buồn ngủ đến với bạn trong vô thức. Nếu khó ngủ hay không quen ngủ sớm, bạn hãy thử tập tành những thú vui tao nhã này nhé!

  • Giữ một chế độ ăn uống lành mạnh: Ăn thực phẩm nhiều calo, dầu mỡ hay uống nước ngọt, nước chứa caffein… ngay trước khi đi ngủ khiến bạn khó đi vào giấc ngủ và không ngủ được. Tuy nhiên, một bữa ăn nhẹ với trái cây, phô mai, bánh mì nướng, rau củ… có thể thúc đẩy giấc ngủ của bạn đấy!

  • Đảm bảo không gian yên tĩnh cho phòng ngủ: Chỉ sử dụng phòng ngủ của bạn để ngủ, không ăn uống hoặc xem TV, lướt web trên giường – bạn đã làm được chưa? Đảm bảo phòng ngủ luôn yên tĩnh và thoáng mát, không có sự tồn tại của các thiết bị điện tử sẽ giúp bạn có giấc ngủ êm dịu và trọn vẹn.

9. Giải pháp trị dứt điểm mất ngủ  bằng thảo dược tự nhiên

Một giấc ngủ ngon, sâu giấc là một “liều thuốc” quý báu giúp cơ thể hồi phục sức khỏe sau một ngày dài làm việc và duy trì tinh thần minh mẫn, hứng khởi cho ngày hôm sau. Tuy nhiên, rất nhiều bạn đang gặp phải tình trạng khó ngủ, mất ngủ mặc dù đã thử thay đổi thói quen sinh hoạt hằng ngày nhưng vẫn khó khăn để đi vào giấc ngủ.

Để giải quyết tình trạng này liệu pháp từ thảo dược luôn được các chuyên gia khuyên dùng bởi tính an toàn và hiệu quả. Trong đó, nổi bật nhất là bộ đôi Nữ lang và củ Bình vôi được nhiều người sử dụng mang đến hiệu quả vượt trội giúp dễ ngủ, ngủ ngon và sâu giấc.

Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra thành phần có tác dụng quan trọng nhất của cây nữ lang là acid Valerenic và các dẫn xuất Valepotriates. Chúng gắn kết vào thụ thể GABA (acid quan trọng duy trì hoạt động của não bộ, giấc ngủ) nên giúp ngăn chặn căng thẳng và bất an đến vùng thần kinh trung ương. Điều này giúp phục hồi quá trình ức chế của não bộ, giúp giảm kích thích làm bệnh nhân dễ ngủ hơn. Đặc biệt, khác với các nhóm thuốc Tây an thần gây ngủ, sử dụng Nữ lang lâu dài hoàn toàn an toàn, không gây ra tác dụng phụ như: gây nghiện, lệ thuộc, suy giảm tập trung, giảm trí nhớ và suy giảm hoạt động thể chất.

Điều đặc biệt, cây Nữ lang khi kết hợp cùng với củ Bình vôi mang đến hiệu quả vượt trội hơn khi sử dụng đơn lẻ từng dược liệu.

Củ Bình vôi là một vị thuốc quý được biết đến với tác dụng an thần, dùng trong các trường hợp suy nhược thần kinh dẫn đến mất ngủ. Trong kháng chiến chống quân xâm lược Pháp và chống Mỹ, củ Bình vôi được bộ đội Việt Nam ứng dụng làm thuốc an thần, dễ ngủ cực kì hiệu quả.

Theo PGS.TS Nguyễn Thượng Dong – Nguyên Viện trưởng Viện Dược liệu Trung ương cho biết: “Tôi đánh giá cao sự kết hợp giữa Nữ lang và củ Bình vôi. Đây là 2 dược liệu đầu bảng trong việc triều trị chứng mất ngủ ở người cao tuổi, giúp dễ ngủ, ngủ ngon và sâu giấc, giảm lo âu, căng thẳng thần kinh. Việc kết hợp này   mang đến hiệu quả cao hơn là sử dụng từng dược liệu riêng lẻ, giúp người bệnh nhanh chóng đạt được mục tiêu điều trị”.

Lần dầu tiên tại Việt Nam, Dễ ngủ Tuệ Linh là sản phẩm tiên phong kết hợp rễ cây Nữ lang cùng với củ Bình vôi và các thảo dược quý, mang đến hiệu quả vượt trội, giúp người bệnh: dễ ngủ, ngủ ngon và sâu giấc; mang đến giấc ngủ tự nhiên; giúp cơ thể thoải mái sau khi ngủ dậy; giảm lo âu, căng thẳng thần kinh.

Sản phẩm Dễ ngủ Tuệ Linh kết hợp giữa rễ cây Nữ lang, củ Bình vôi cùng các thảo dược quý

Mất ngủ là một vấn đề quan trọng ở người lớn tuổi. Việc tìm ra các phương pháp cải thiện giấc ngủ từ thảo dược là điều vô cùng cần thiết giúp người bệnh lấy lại giấc ngủ tự nhiên hiệu quả, an toàn, từ đó góp phần nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống, giúp tuổi già thêm phần an vui.

]]>
http://dengu.vn/doi-pho-benh-mat-ngu-bang-5-meo-don-gian-1132/feed/ 0
Bí quyết giúp bạn dễ ngủ vào ban đêm http://dengu.vn/1127-1127/ http://dengu.vn/1127-1127/#respond Wed, 25 Aug 2021 08:11:08 +0000 http://dengu.vn/?p=1127  

        Bạn bị mất ngủ, ngủ không sâu giấc, lên giường trằn trọc mãi mà vẫn không ngủ được, sáng thức dậy người mệt mỏi, bức bối khó chịu? Làm thế nào để có được một giấc ngủ ngon, sâu giấc là điều bạn mong muốn hơn bất cứ điều gì lúc này. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn thoát khỏi ám ảnh mất ngủ bằng những bí quyết đơn giản nhất.

  • Chuẩn bị những điều kiện lý tưởng để ngủ ngon

Phòng ngủ mát mẻ, giường đệm thoải mái, ánh sáng hợp lý… là những yếu tố góp phần không nhỏ giúp bạn có được một giấc ngủ ngon hơn. Còn ngại gì mà không xem xét phòng ngủ của mình đã thỏa mãn những điều kiện lý tưởng cho một giấc ngủ ngon chưa, nếu chưa hãy chuẩn bị ngay thôi!

  •      Giữ phòng ngủ mát mẻ

Giữ phòng ngủ luôn thoáng mát, sạch sẽ

Thực tế cho thấy, môi trường phòng ngủ mát mẻ, thông thoáng giúp bạn cảm thấy thoải mái dễ chìm vào giấc ngủ và ngủ ngon hơn so với phòng ngủ đồ đạc lộn xộn, nóng nực khó chịu. Do đó, bạn có thể sắp xếp lại các đồ dùng trong phòng ngủ để phòng gọn gàng hơn. Mỗi ngày trước khi ngủ 15 phút bạn có thể bật điều hòa để không khí mát lạnh lan tỏa khắp phòng, kích thích bạn đi vào giấc ngủ. Nhiệt độ điều hòa vào khoảng 24 – 26 độ C là thích hợp nhất, tuy nhiên bạn có thể điều chỉnh giảm hoặc tăng sao cho phù hợp với bản thân và thời tiết hiện tại.

  •       Đảm bảo giường ngủ sạch sẽ

Drap, gối, chăn lâu ngày không được vệ sinh dễ bị ẩm mốc, bụi bẩn bám vào nhiều, vi sinh vật trú ngụ không chỉ làm bạn khó chịu khi ngủ mà còn có thể gây mẩn ngứa, dị ứng. Do đó, hãy thay giặt ga giường, chăn, gối ít nhất 1 lần/1 tuần, để bảo vệ sức khỏe và giúp bạn ngủ ngon hơn.

Ngoài ra, bạn có thể xem lại giường ngủ, đệm ngủ có thoải mái hay không (ví dụ đệm quá cứng, giường phát ra tiếng kêu…). Cân nhắc về mức độ ảnh hưởng để quyết định xem có nên đầu tư thay một chiếc đệm, giường mới để ngủ ngon hơn không?

  • Tắt hết đèn và các thiết bị điện tử trước khi ngủ

Bóng tối giúp não xử lý thông tin rằng đã đến giờ ngủ, đồng thời tiết ra hormone hỗ trợ giấc ngủ. Trong phòng ngủ bật quá nhiều đèn, sử dụng thiết bị điện tử: tivi, điện thoại…  trước khi ngủ có thể làm chậm quá trình tiết các hormone này và khiến bạn khó chìm vào giấc ngủ hơn.

Do đó, để tránh tình trạng này, bạn nên tắt hết đèn trước khi ngủ 2 tiếng hoặc chỉ để lại đèn ngủ có màu sắc ấm, dịu nhẹ; cố gắng không mang các thiết bị điện tử lên giường trước khi đi ngủ 1 tiếng. Ngoài ra, để không phải bận tâm về các cuộc gọi, tin nhắn hay thông báo làm phiền khi đang ngủ, bạn nên tắt điện thoại hoặc để chế độ im lặng (nếu không phải đang chờ đợi một cuộc gọi quan trọng).

  • Tạo mùi hương dịu nhẹ trong phòng ngủ

Sử dụng các loại tinh dầu có mùi hương dịu nhẹ

Một số mùi hương dịu nhẹ như hoa oải hương, bạc hà, cam… có thể giúp cơ thể thư giãn, làm dịu cảm xúc, từ đó đi vào giấc ngủ dễ hơn. Do đó, bạn có thể thử nhỏ 1 vài giọt tinh dầu yêu thích lên một miếng vải để dưới vỏ gối hoặc xông phòng với tinh dầu vài phút để tạo mùi hương dịu nhẹ trong phòng ngủ trước khi ngủ để hỗ trợ giấc ngủ tốt hơn.

  • Chuẩn bị tâm lý, tinh thần để ngủ ngon

Nếu bạn bước lên giường với một chiếc bụng quá đói hoặc quá no, tâm trí cứ lẩn quẩn những điều bạn chưa giải quyết… thì dù bạn có buồn ngủ như thế nào đi nữa mà não cứ liên tục “bận rộn” cũng sẽ rất khó ngủ. Do đó, trước khi ngủ bạn cần chuẩn bị một tâm thế chỉ dành cho việc ngủ như sau:

  • Ăn nhẹ và uống nước ấm trước khi ngủ

Ăn quá no hoặc để bụng đói cồn cào trước khi ngủ có thể khiến bạn khó chịu không ngủ được, thậm chí có thể gây đau dạ dày. Vì vậy, bạn có thể ăn nhẹ miếng hoa quả, vài chiếc bánh quy, uống một ly nước ấm hoặc sữa tươi trước khi đi ngủ.

  • Mặc quần áo thoải mái khi ngủ

Như đã chia sẻ ở trên, cảm giác thoải mái trên giường ngủ giúp bạn nhanh chìm vào giấc ngủ. Vì vậy, việc mặc đồ ngủ thoải mái cũng rất quan trọng, bạn có thể chọn quần áo ngủ rộng rãi, chất liệu mỏng nhẹ, thoáng mát (như lụa, cotton, đũi…) tạo cảm giác nhẹ nhàng cho toàn bộ cơ thể.

  • Tắm nước nóng

Một nghiên cứu do các chuyên gia tại Đại học Texas ở Austin (Mỹ) thực hiện cho thấy, trước khi ngủ 1 – 2 giờ, tắm trong nước nóng có mức nhiệt từ 40 – 43 độ C sẽ giúp cải thiện chất lượng giấc ngủ, giúp đi vào giấc ngủ nhanh hơn bình thường khoảng 10 phút. Bạn có thể thử áp dụng cách này để cải thiện chất lượng giấc ngủ và ngủ lâu hơn.

  • Kỹ thuật thư giãn

Tập thể dục: Trước khi ngủ bạn có thể vận động nhẹ nhàng bằng các bài tập thể dục phù hợp như yoga, đạp xe, giãn cơ… hoặc thiền 10 phút để giúp giải tỏa căng thẳng, cơ thể thoải mái hơn, từ đó dễ đi vào giấc ngủ.

Đi vào thế giới tưởng tượng: Bạn hãy thử tưởng tượng trong đầu về những điều làm mình vui vẻ, nghĩ đến người bạn yêu mến, hay bất kỳ thứ gì khiến bạn thấy yên bình và hạnh phúc… Những điều này sẽ giúp xoa dịu hệ thần kinh, thư giãn tinh thần và chìm vào giấc ngủ nhanh.

Đếm cừu: Đếm cừu là một kỹ thuật giúp đi vào giấc ngủ khá hiệu quả, nó yêu cầu bạn tập trung tinh thần đủ để không còn nghĩ về những điều khác và cũng đủ tẻ nhạt để bạn nhanh chìm vào giấc ngủ.

Thở bằng phương pháp “4-7-8”: Đầu tiên, đặt bàn tay lên bụng rồi hít vào thật sâu trong khi đếm từ 1 đến 4. Lưu ý bụng phải phồng lên khi bạn hít vào và cố gắng giữ yên lồng ngực khi hít thở. Tiếp đó nín thở trong 7 số đếm, rồi thở ra từ từ khi đếm đến 8. Đây cũng là một “mẹo” giúp bạn dễ ngủ hơn.

Giải pháp tự nhiên giúp ngủ ngon, an toàn được chuyên gia khuyến nghị

Một giấc ngủ ngon, sâu giấc là một “liều thuốc” quý báu giúp cơ thể hồi phục sức khỏe sau một ngày dài làm việc và duy trì tinh thần minh mẫn, hứng khởi cho ngày hôm sau. Tuy nhiên, rất nhiều bạn đang gặp phải tình trạng khó ngủ, mất ngủ mặc dù đã thử thay đổi thói quen sinh hoạt hằng ngày nhưng vẫn khó khăn để đi vào giấc ngủ.

Để giải quyết tình trạng này liệu pháp từ thảo dược luôn được các chuyên gia khuyên dùng bởi tính an toàn và hiệu quả. Trong đó, nổi bật nhất là bộ đôi Nữ lang và củ Bình vôi được nhiều người sử dụng mang đến hiệu quả vượt trội giúp dễ ngủ, ngủ ngon và sâu giấc.

Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra thành phần có tác dụng quan trọng nhất của cây nữ lang là acid Valerenic và các dẫn xuất Valepotriates. Chúng gắn kết vào thụ thể GABA (acid quan trọng duy trì hoạt động của não bộ, giấc ngủ) nên giúp ngăn chặn căng thẳng và bất an đến vùng thần kinh trung ương. Điều này giúp phục hồi quá trình ức chế của não bộ, giúp giảm kích thích làm bệnh nhân dễ ngủ hơn. Đặc biệt, khác với các nhóm thuốc Tây an thần gây ngủ, sử dụng Nữ lang lâu dài hoàn toàn an toàn, không gây ra tác dụng phụ như: gây nghiện, lệ thuộc, suy giảm tập trung, giảm trí nhớ và suy giảm hoạt động thể chất.

Điều đặc biệt, cây Nữ lang khi kết hợp cùng với củ Bình vôi mang đến hiệu quả vượt trội hơn khi sử dụng đơn lẻ từng dược liệu.

Củ Bình vôi là một vị thuốc quý được biết đến với tác dụng an thần, dùng trong các trường hợp suy nhược thần kinh dẫn đến mất ngủ. Trong kháng chiến chống quân xâm lược Pháp và chống Mỹ, củ Bình vôi được bộ đội Việt Nam ứng dụng làm thuốc an thần, dễ ngủ cực kì hiệu quả.

Theo PGS.TS Nguyễn Thượng Dong – Nguyên Viện trưởng Viện Dược liệu Trung ương cho biết: “Tôi đánh giá cao sự kết hợp giữa Nữ lang và củ Bình vôi. Đây là 2 dược liệu đầu bảng trong việc triều trị chứng mất ngủ ở người cao tuổi, giúp dễ ngủ, ngủ ngon và sâu giấc, giảm lo âu, căng thẳng thần kinh. Việc kết hợp này   mang đến hiệu quả cao hơn là sử dụng từng dược liệu riêng lẻ, giúp người bệnh nhanh chóng đạt được mục tiêu điều trị”.

Mất ngủ là một vấn đề quan trọng ở người lớn tuổi. Việc tìm ra các phương pháp  cải thiện giấc ngủ từ thảo dược là điều vô cùng cần thiết giúp người bệnh lấy lại giấc ngủ tự nhiên hiệu quả, an toàn, từ đó góp phần nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống, giúp tuổi già thêm phần an vui.

 

 

]]>
http://dengu.vn/1127-1127/feed/ 0
NHỮNG LOẠI NHẠC GIÚP NGỦ SÂU VÀ TĂNG CƯỜNG TRÍ NHỚ http://dengu.vn/nhung-loai-nhac-giup-ngu-sau-va-tang-cuong-tri-nho-1120/ http://dengu.vn/nhung-loai-nhac-giup-ngu-sau-va-tang-cuong-tri-nho-1120/#respond Sat, 21 Aug 2021 07:07:36 +0000 http://dengu.vn/?p=1120 Âm nhạc đem đến nhiều lợi ích cho sức khỏe tinh thần, giúp bạn rèn luyện tư duy, trí nhớ, giải tỏa căng thẳng, dễ dàng vào giấc ngủ ngon, sâu. Tuy nhiên, không phải loại nhạc nào cũng đem lại lợi ích này. Và cũng không hẳn khi bị suy giảm trí nhớ hay mất ngủ, chỉ cần có âm nhạc là đủ.

Nhạc nào không tốt cho não bộ?

Để giải tỏa căng thẳng, nhiều người, trong đó đa phần là giới trẻ thường có sở thích đến các vũ trường, quán bar, hoặc thường xuyên nghe các bản nhạc rock, nhạc techno, hay EDM…Tuy nhiên, các loại nhạc này thường được mở ở mức âm thanh lớn, gây nguy hiểm được đánh giá là ở mức gây hại cho thính giác và não bộ.

Chứng minh cho nhận định trên, ông Emoto Masaru tiến sĩ người Nhật đã tiến hành một nghiên cứu khi cho tinh thể nước đá “nghe nhạc” và chụp lại với kính hiển vi. Thật bất ngờ, nếu như hình ảnh thu được khi cho tinh thể “nghe nhạc” cổ điển còn nguyên vẹn thì tinh thể khác đã bị vỡ tan khi được thử nghiệm với nhạc rock.

Theo tiến sĩ Emoto, chiếm 70% cơ thể là nước. Như vậy, nếu tinh thể nước đá “không thích” nhạc rock, thì có thể nước trong cơ thể sẽ không có được trạng thái tốt nhất khi nghe loại nhạc này, và qua đó có thể gây trạng thái sức khỏe không tốt.

Âm nhạc không chỉ có tính giải trí

Cho đến nay, chỉ có nhạc cổ điển được chứng minh là có lợi cho tinh thần và thể chất cho con người và thậm chí có thể sử dụng như một liệu pháp y học.

Nhạc cổ điển, nhạc nhẹ được xem là liệu pháp có tác dụng tốt cho trí não giúp khả năng tập trung, tư duy tốt hơn, cải thiện sức khỏe tinh thần và là cách để giảm đau nhiều chứng bệnh.

Tuy nhiên điều này không có nghĩa là âm nhạc làm cho con người thông minh hơn. Nó chỉ có tác dụng cung cấp cho một môi trường lý tưởng để tư duy. Cũng vậy, âm nhạc giúp thư giãn, làm giảm hoạt động của hệ thần kinh, giảm căng thẳng và tạm quên các suy nghĩ nên làm cho giấc ngủ đến dễ dàng hơn.

Nghe nhạc, cần lưu ý gì?

Theo nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), thanh thiếu niên và người trẻ tuổi đang có nguy cơ mất thính giác chỉ vì cách nghe nhạc phổ bằng tai phone khi vượt mức âm lượng cho phép.

Do vậy, khi dùng tai phone, hãy sử dụng loại tai nghe được trang bị lớp cách âm, để tránh việc âm thanh dội thẳng vào tai. Ngưỡng cường độ âm thanh an toàn nằm dưới 85 dB. Vượt qua ngưỡng âm thanh này, tất cả các loại nhạc đều không tốt cho não bộ chứ chưa nói đến việc tăng cường trí nhớ hay giúp dễ ngủ kể cả nhạc cổ điển.

Không chỉ lưu ý về âm lượng, các nhà khoa học đã chỉ ra rằng để thư giãn và dễ ngủ. Bạn chỉ nên nghe nhạc khoảng 45 phút trước khi đi ngủ

Tuy hiện nay trên các trang mạng tràn lan một số loại nhạc sóng não giúp tập trung và có giấc ngủ sâu nhưng không phải tất cả các file nhạc đều được kiểm tra sóng âm một cách chính xác để có tác dụng như mong muốn.

Ngoài ra, âm nhạc, cũng các phương pháp như massage, thiền, hay các bài tập tư duy cũng chỉ là một cách hỗ trợ cải thiện tình trạng mất ngủ. Để ngủ ngon và tăng cường trí nhớ, cách làm hiệu quả nhất vẫn là một lối sống lành mạnh, hạn chế các tác động tiêu cực đến giấc ngủ và trí nhớ

Trong đó lưu ý chăm sóc não bằng cách bổ sung các tinh chất thiên nhiên có tác dụng ngăn chặn những đợt tấn công của độc chất và các gốc tự do lên các tế bào thần kinh, mạch máu não, giúp phục hồi các chức năng của não, chống những ảnh hưởng tiêu cực đến giấc ngủ và trí nhớ, từ đó giúp giấc ngủ ngon, sâu giấc và duy trì trí nhớ bền bỉ.

]]>
http://dengu.vn/nhung-loai-nhac-giup-ngu-sau-va-tang-cuong-tri-nho-1120/feed/ 0
Đặt lưng xuống là ngủ ngon đến sáng chỉ bằng cách đơn giản không ngờ http://dengu.vn/dat-lung-xuong-la-ngu-ngon-den-sang-chi-bang-cach-don-gian-khong-ngo-1063/ http://dengu.vn/dat-lung-xuong-la-ngu-ngon-den-sang-chi-bang-cach-don-gian-khong-ngo-1063/#respond Mon, 29 Mar 2021 08:43:35 +0000 http://dengu.vn/?p=1063  

“Tôi đã lấy lại giấc ngủ liền mạch 6-7 tiếng/đêm, không còn thức dậy giữa đêm. Bốn năm trời nằm vật vờ chờ trời sáng, giá như biết cách này sớm hơn, tôi đã không phải khổ sở như vậy!”. Đó là chia sẻ của bác Phan Văn Ninh (58 tuổi, thôn Hàn Thông, xã Mỹ Thuận, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định).

Trằn trọc, khó ngủ – nỗi ám ảnh kéo dài 4 năm

Cách đây 4 năm, bác Ninh bắt đầu gặp những biểu hiện rối loạn về giấc ngủ: “Cuối tháng 9 năm 2017, tôi bắt đầu bị khó ngủ, đêm nào cũng trằn trọc nằm mãi phải đến 2h sáng mới chợp mắt được một tí. Nhiều khi rất muốn đi ngủ sớm mà vẫn không thể ngủ được, buồn ngủ lắm, ngáp liên tục mà đầu óc vẫn cứ căng ra, không thể vào giấc nổi. Có ngủ được 1 tí thì chỉ cần có tiếng động nhẹ là tỉnh giấc, đã dậy là không tài nào ngủ lại được, nhiều khi thức trắng đêm”.

Vợ chồng bác Phan Văn Ninh

Tình trạng trên kéo dài liên tục 2 tháng, bác Ninh quyết định đi khám chuyên khoa thần kinh tại Bệnh viện Đa khoa Nam Định thì được các bác sĩ chẩn đoán rối loạn giấc ngủ. Bác được kê đơn thuốc an thần.

Bác Ninh cho biết: “Tôi dùng thuốc ngủ thì ngủ được ngay nhưng rất mệt mỏi, ngủ li bì, sáng dậy người cứ lờ đờ, có những khi thấy nôn nao, miệng đắng ngắt. Sợ nhất là tôi lên cân rất nhanh, một tháng tăng đến 3kg, người cứ bị phù lên như tích nước nên tôi không dám dùng tiếp nữa.”

Mong mỏi có được một giấc ngủ ngon, bác Ninh tìm hiểu đủ cách, ai mách gì bác cũng làm theo nhưng vẫn chẳng ăn thua mà sức khỏe thì ngày càng giảm. Bác kể: “Mất ngủ lâu ngày, người tôi xuống sắc lắm, da sạm đi. Mệt mỏi trong người khiến tôi nóng tính hẳn, hay cáu gắt với con cái. Vì căn bệnh này mà hết vào Nam ra Bắc, tiền thuốc nam, thuốc tây cũng hết đến cả chục triệu mà chẳng ăn thua nên nhiều khi tôi cũng mất niềm tin và muốn buông xuôi lắm”.

Thoát khỏi mất ngủ nhờ biết đến loài cây tưởng lạ mà quen

Trong một lần đi họp hội người cao tuổi ở xã, Bác Ninh vô tình đọc được bài chữa mất ngủ đăng trên báo Người cao tuổi. Nhớ lại thời điểm đó, Bác Ninh cho hay: “Trong bài đăng trên báo Người cao tuổi có viết về câu chuyện bác Long ở Hà Tĩnh bị mất ngủ dùng  các thảo dược Rễ  Nữ lang, củ Bình vôi, Vông nem, Toan táo nhân, Tâm sen thì khỏi bệnh. Tôi đọc thấy rất giống những gì mình đang gặp phải. Tôi mới ra hiệu thuốc gần nhà hỏi xem có bán thuốc đấy không, thì được cô dược sĩ tư vấn. Đây đều là những dược liệu chữa mất ngủ rất tốt trong y học cổ truyền, giúp dễ ngủ, ngủ ngon giấc, khi tỉnh dậy cơ thể tỉnh táo, thoải mái, không gây mệt mỏi. Cô dược sĩ cũng bảo khách hàng ở nhà thuốc dùng ai cũng khen. Tôi mới mua 3 hộp về uống”.

 Sau 8 ngày sử dụng, bác Ninh cảm nhận được sự thay đổi rõ rệt: “Tôi uống đến ngày thứ 8 thì thấy khác hẳn. Đêm 9h tối bắt đầu đi nằm thì tầm 30 phút sau là đã buồn ngủ, đêm có dậy đi vệ sinh một lần, rồi ngủ lại được luôn”.

Kiên trì sử dụng 3 tháng, bác không khỏi ngạc nhiên: “Sau 3 tháng dùng,đầu óc nhẹ nhàng hơn, dễ ngủ hơn, không còn mệt mỏi khi thức dậy như trước. Tôi đã ngủ được khoảng 6 giờ/đêm, giấc ngủ sâu, không mơ màng, ít tỉnh giấc. Nếu ban đêm có tỉnh giấc thì lại ngủ lại được ngay, sáng dậy khoan khoái, dễ chịu. Huyết áp tôi cũng ổn định, không còn tăng cao như trước nữa”.

Giờ đây, thoát khỏi chứng mất ngủ kéo dài sức khỏe bác Ninh ngày càng ổn định, tinh thần cũng thoái mái hơn.  Vốn là thành viên năng nổ trong hội người cao tuổi xã, bên cạnh việc tham gia các hoạt động văn hóa của hội, bác Ninh không ngừng chia sẻ kinh nghiệm chữa mất ngủ đến mọi người. “Các cô chú trong hội đang sử dụng bài thuốc bác chia sẻ. Mọi người uống bảo tốt lắm. Thấy mọi người khỏe mình cũng thấy vui lây”.

 Bạn đọc quan tâm có thể gặp trực tiếp bác Ninh theo địa chỉ: thôn Hàn Thông, xã Mỹ Thuận, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định. Hoặc liên hệ đến tổng đài: 18001190 (miễn cước) để được các chuyên gia tư vấn về bệnh và tìm hiểu rõ thông tin sản phẩm.

Chuyên gia đánh giá về Dễ ngủ Tuệ Linh

PGS.TS Nguyễn Thượng Dong – Nguyên Viện trưởng Viện Dược liệu Trung ương:

Nói về các dược liệu có tác dụng ngủ ngon, an thần, phải kể đến rễ Nữ lang và củ Bình vôi, Tâm sen, Vông nem, Toan táo nhân.  Rễ Nữ lang đã được  toàn châu Âu sử dụng hơn 500 năm qua. Còn củ Bình vôi, Vông nem, Tâm sen, Toan táo nhân vốn là dược liệu chữa mất ngủ, giúp an thần vô cùng hiệu quả có mặt tại Việt Nam từ lâu đời. Khi kết hợp các dược liệu này với nhau lại phát huy được tác dụng của nó vô cùng hữu hiệu. Và Dễ ngủ Tuệ Linh là một trong những minh chứng cụ thể cho tác dụng của các dược liệu này!”.

TS.BS Phạm Hưng Củng – Nguyên Vụ trưởng vụ Y học cổ truyền – Bộ Y tế cho biết:

Là người trực tiếp sử dụng Dễ ngủ Tuệ Linh, tôi đánh giá rất cao hiệu quả của sản phẩm. Với thành phần từ  rễ Nữ lang, củ Bình vôi, Vông nem, Toan táo nhân, Tâm sen –  đây là những dược liệu hàng đầu giúp dễ ngủ, ngủ ngon và sâu giấc, mang đến giấc ngủ tự nhiện, giúp cơ thể thoải mái sau khi ngủ dậy, giảm lo âu, căng thẳng thần kinh”.

 

 

]]>
http://dengu.vn/dat-lung-xuong-la-ngu-ngon-den-sang-chi-bang-cach-don-gian-khong-ngo-1063/feed/ 0
Cách đơn giản ngay tại nhà trị dứt điểm mất ngủ 100% http://dengu.vn/cach-don-gian-ngay-tai-nha-tri-dut-diem-mat-ngu-100-1061/ http://dengu.vn/cach-don-gian-ngay-tai-nha-tri-dut-diem-mat-ngu-100-1061/#respond Mon, 29 Mar 2021 08:39:30 +0000 http://dengu.vn/?p=1061 Mất ngủ 5 năm, uống đủ các loại  thuốc nhưng vẫn không đem lại hiệu quả mong muốn. Nhờ sử dụng cách này mà bệnh tình của chị  Ngô Thị Vân ( 45 tuổi, trú tại Chung cư Xuân Mai Complex, khu HH2 Dương Nội, Yên Nghĩa, Hà Đông) đã tiến triển tốt, giờ đây chị đã có được giấc ngủ tự nhiên 6 giờ/đêm, không còn mộng mị, mệt mỏi, li bì.

Từ khó ngủ đến mất ngủ trắng đêm

Mất ngủ luôn là nỗi ám ảnh suốt bao nhiêu năm qua của chị Ngô Thị Vân. Chị Vân là giáo viên tại trường tiểu học Lê Trọng Tấn, phường Yên Nghĩa, Hà Đông. Với đặc thù công việc chị thường xuyên phải thức khuya soạn giáo án. Nhớ lại khoảng thời gian đầu bị rối loạn giấc ngủ, chị kể: “Tối về, tôi thường dành thời gian hướng dẫn con học bài , rồi đợi lúc con đi ngủ tôi mới vào bàn làm việc. Đêm nào cũng vậy, cứ 1h sáng mới soạn xong giáo án cho buổi dạy sau. Lúc xong mọi việc đặt lưng xuống giường cũng đã khuya, nằm mãi cứ chập chờn, không sao vào giấc”.

Chị Ngô Thị Vân và con gái

Những giấc ngủ chập chờn gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng buổi dạy của chị mỗi lần lên lớp. “Đêm khó ngủ, ngày lại đứng giảng bài, người tôi cứ lờ đờ, mệt mỏi đến chiều, chân tay thì rã rời chỉ muốn được nghỉ ngơi.  Mệt quá tôi mới xin phép nghỉ ở nhà một hôm. Nằm nghỉ ở nhà ban ngày nhưng vẫn không sao chợp mắt được”.

Cũng trong khoảng thời gian đấy, gia đình chị gặp phải một biến cố lớn, bố chị đột ngột qua đời. Cũng từ đây, tinh thần chị bị ảnh hưởng nặng nề khiến chị từ một người chỉ khó ngủ, ngủ chập chờn, không sâu giấc thành thức trắng đêm.

Mất ngủ khiến mắt chị thâm quầng, mặt mũi hốc hác đi trông thấy. Chị Vân quyết tâm tìm đủ các bài thuốc dân gian trị mất ngủ như uống lá sen, nụ tam thất …kết hợp châm cứu nhưng tình trạng mất ngủ vẫn không cải thiện.

Không nản lòng, chị quyết định đến khám và điều trị theo chỉ dẫn bác sĩ tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Uống theo đơn thuốc bác sĩ kê, chị ngủ được nhưng người  rất mệt mỏi: “Uống thuốc Tây xong người tôi giữ nước, phù sưng thấy rõ. Mới 1tháng, tôi tăng từ 45kg lên đến 50kg. Mà đợt đó người tôi lúc nào cũng mệt mỏi, nôn nao, đi ra đi vào thôi cũng đã thấy mệt, chẳng thiết tha ăn uống hay làm gì nữa.”

Thảo dược tạo giấc ngủ tự nhiên ngay sau 1 giờ sử dụng

Một lần tình cờ xem chương trình Mỗi ngày một niềm vui phát sóng trên VTV3, chị thấy các chuyên gia dược liệu chia sẻ về việc uống các thảo dược: rễ Nữ lang, củ Bình vôi, Vông nem, Tâm sen, Vông nem, Toan táo nhân giúp tìm lại giấc ngủ tự nhiên 6 – 7 giờ/đêm, không còn mệt mỏi khi tỉnh dậy.

Chị quyết định mua và sử dụng theo liệu trình thì thấy: “Sau khi uống khoảng 10 ngày, tôi thấy cơ thể  khác hẳn. Tôi uống 1 viên  trước khi đi ngủ khoảng 1 tiếng, 9h tôi lên giường đi ngủ thì nằm tí là đã ngủ lúc nào không hay, khi tỉnh dậy người không còn mệt như trước nữa. Đến tháng thứ 2, tôi đã ngủ được khoảng 6 giờ/đêm, giấc ngủ sâu, ít tỉnh giấc nữa, nếu ban đêm có tỉnh giấc thì ngủ lại được ngay.  Từ khi uống , tôi dừng hẳn thuốc tây. Trong lần đi du lịch cùng cơ quan tại Tam Đảo, tôi vẫn ngủ ngon mà không dùng đến các thảo dược nữa. Giờ đây tôi đã hoàn toàn lấy lại được giấc ngủ tự nhiên của mình mà không còn phải lệ thuộc vào thuốc.”

5 năm sống chung với căn bệnh mất ngủ chị Vân hiểu rõ hơn ai hết giá trị của một giấc ngủ ngon quan trọng với sức khỏe đến nhường nào. Và chị biết rằng, để có được thành quả như ngày hôm nay là cả một sự quyết tâm lớn. Theo chị “Quyết tâm ở đây không chỉ đơn thuần là sự kiên trì, mà đó còn là nghị lực đấu tranh chống lại nỗi sợ hãi trong chính con người mình”.

Bạn đọc quan tâm có thể gặp trực tiếp chị Vân theo địa chỉ:Chung cư Xuân Mai Complex, khu HH2 Dương Nội, Phường Yên Nghĩa, Hà Đông. Hoặc liên hệ đến tổng đài: 18001190 (miễn cước) để được các chuyên gia tư vấn về bệnh và tìm hiểu rõ thông tin sản phẩm Dễ ngủ Tuệ Linh.

]]>
http://dengu.vn/cach-don-gian-ngay-tai-nha-tri-dut-diem-mat-ngu-100-1061/feed/ 0